Luận văn: Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư Phát triển nền kinh tế
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thổi một luồng gió mới vào các hoạt động kinh tế Việt Nam. Nó không những khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước. Tạo công ăn việc làm, tạo đà tăng trưởng và phát triển … mà còn đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới. Điều đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư Phát triển nền kinh tế Luận vănCác giải pháp huy động vốn cho đầu tư - Phát triển nền kinh tế 1 Lời nói đầu Công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng x ã hộichủ nghĩa đã thổi một luồng gió mới vào các hoạt động kinh tế Việt Nam. Nókhông những khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, thu hút nguồnvốn trong và ngoài nước. Tạo công ăn việc làm, tạo đà tăng trưởng và pháttriển … mà còn đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới. Điều đó đòi hỏi phải thực hiện những chiến lược và chính sách đúng đắntrong từng thời kỳ nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển. Vốn là nguồn lực đầutiên và cơ bản của sự phát triển và hiện đại hoá đất nước. Những chính sáchhuy động và sử dụng vốn thích ứng có hiệu quả là động lực cơ bản để pháttriển và hiện đại hoá nhanh chóng đất nước. Xuất phát từ nhận thức đó em chọn đề tài: “Các giải pháp huy động vốncho đầu tư - Phát triển nền kinh tế”. Nội dung 2 I. Các nguồn huy động cho đầu tư - phát triển kinh tế: 1. Vai trò của vốn cho sự phát triển kinh tế V iệt Nam đang phấn đấu để trở thành một nước phát triển. Điều đó đòihỏi phải thực hiện những chiến lược và chính sách đúng đắn trong từng thờikỳ, nhằm đẩy nhanh tốc độc phát triển. Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ b ảncủa sự phát t riển và hiện đại hoá đất nước. Những chính sách huy động và sửdụng vốn thích ứng có hiệu quả là động lực cơ b ản để phát triển và hiện đạihoá nhanh chóng đất nước. V ới thắng lợi của sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam và kết quả phấn đấuđạt và vượt những chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm 1991 – 1995, ViệtN am đang chuyển qua giai đoạn mới đưa đất nước phát triển với nhịp độ caohơn để khắc phục tình trạng tụt hậu so với nhiều nước xung quanh. Đây là đặctrưng quan trọng nhất của giai đoạn mới. Có thể nói tốc độ phát triển của ViệtN am trong 5 năm qua đạt bình quân trên 8%/năm cùng với thành quả chốnglạm phát đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, nhưng chưa thểtránh được nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước khác. Do vậy, trong nhữngnăm tới nhiệm vụ phấn đấu thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triểnvà tụt hậu so với các nước xung quanh là vấn đề lớn, có thể nói là vấn đề sốngcòn c ủa dân tộc Việt Nam trong thời điểm hiện nay. Có thể nêu một số số liệusau đây để so sánh: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trên 8% nhưng tỷ lệ tăngdân số là 2,2%. - Tốc độc tăng trưởng kinh tế của Thái Lan là 8-9% nhưng tốc độ tăngdân số chỉ trên 1%. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc từ khi chuyển sang kinhtế thị trường thì 10 năm liền tốc độ tăng trưởng trung bình là 9%/năm, nhữngnăm gần đây tăng 11 –13%/năm, nhưng dân số cũng chỉ tăng trên 1%. 3 N hư vậy, về GDP b ình quân đầu người thì Việt Nam ngày càng tụt xaso với các nước đó. Do đó Việt Nam phải có tốc độ phát triển nhanh và b ềnvững trong nhiều năm đi đôi với hạ thấp tỷ lệ tăng dân số thì mới hy vọngtránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Để làm được điều đó Việt Nam phải cóđủ vốn. Đối với Việt Nam, bình quân để tăng thêm 1 đồng GDP thì phải đầutư 3 đồng vốn. Do vậy, muốn có tốc độ tăng trưởng từ nay đến năm 2000trung bình 9 – 10%/năm thì phải đầu tư vào nền kinh tế khoảng 50 tỷ USD.Trong khi đó khả năng nguồn vốn trong nước chỉ đáp ứng được theo quyho ạch đầu tư khoảng hơn 40% nhu cầu (tương đương với 20 tỷ USD) phầncòn lại phải dựa vào bên ngoài. Tỷ lệ đó được tính trên cơ sở mức tích luỹ trong nước còn thấp chỉchiếm khoảng 10% GDP. Theo xu thế phát triển chung hiện nay thì tỷ lệ vốntrong nước sẽ tăng, vốn ngoài nước sẽ giảm dần khi nguồn tích luỹ trong nướctăng lên. Vấn đề quan trọng hiện nay là bằng cách nào để hàng năm Việt Namthu hút được một lượng vốn khá lớn (ước tính 2 – 3 tỷ USD) đang nằm“đọng” trong nhân dân. Hơn nữa, số vốn huy động phải tăng lên trong nhữngnăm sau để đáp ứng nhu cầu đầu tư chung của đất nước. Trước hết, cần có những quan điểm mới về tính chất đa dạng của nguồnvốn (không chỉ là tiền tệ, với các cấu thành phong phú: Vàng, ngoại tệ, nội tệ,giấy tờ có giá trị như một thứ “bán tiền tệ” khác, mà cả vật tư kỹ thuật, đấtđai, lao động và tri th ức khoa học...) cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, về việc huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn tiền tệ (đượccoi là nguồn vốn bao trùm nhất, linh hoạt nhất). Thứ hai, phải coi trọng nguồn vốn trong dân cư và các doanh nghiệp, vìđây là nguồn vốn chủ yếu cho ngân sách và cho hệ thống tín dụng. Vốn đầu tưtrong nước căn bản phải dựa vào tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Phải bằng mọicách thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư Phát triển nền kinh tế Luận vănCác giải pháp huy động vốn cho đầu tư - Phát triển nền kinh tế 1 Lời nói đầu Công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng x ã hộichủ nghĩa đã thổi một luồng gió mới vào các hoạt động kinh tế Việt Nam. Nókhông những khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, thu hút nguồnvốn trong và ngoài nước. Tạo công ăn việc làm, tạo đà tăng trưởng và pháttriển … mà còn đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới. Điều đó đòi hỏi phải thực hiện những chiến lược và chính sách đúng đắntrong từng thời kỳ nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển. Vốn là nguồn lực đầutiên và cơ bản của sự phát triển và hiện đại hoá đất nước. Những chính sáchhuy động và sử dụng vốn thích ứng có hiệu quả là động lực cơ bản để pháttriển và hiện đại hoá nhanh chóng đất nước. Xuất phát từ nhận thức đó em chọn đề tài: “Các giải pháp huy động vốncho đầu tư - Phát triển nền kinh tế”. Nội dung 2 I. Các nguồn huy động cho đầu tư - phát triển kinh tế: 1. Vai trò của vốn cho sự phát triển kinh tế V iệt Nam đang phấn đấu để trở thành một nước phát triển. Điều đó đòihỏi phải thực hiện những chiến lược và chính sách đúng đắn trong từng thờikỳ, nhằm đẩy nhanh tốc độc phát triển. Vốn là nguồn lực đầu tiên và cơ b ảncủa sự phát t riển và hiện đại hoá đất nước. Những chính sách huy động và sửdụng vốn thích ứng có hiệu quả là động lực cơ b ản để phát triển và hiện đạihoá nhanh chóng đất nước. V ới thắng lợi của sự đổi mới kinh tế ở Việt Nam và kết quả phấn đấuđạt và vượt những chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm 1991 – 1995, ViệtN am đang chuyển qua giai đoạn mới đưa đất nước phát triển với nhịp độ caohơn để khắc phục tình trạng tụt hậu so với nhiều nước xung quanh. Đây là đặctrưng quan trọng nhất của giai đoạn mới. Có thể nói tốc độ phát triển của ViệtN am trong 5 năm qua đạt bình quân trên 8%/năm cùng với thành quả chốnglạm phát đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, nhưng chưa thểtránh được nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước khác. Do vậy, trong nhữngnăm tới nhiệm vụ phấn đấu thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triểnvà tụt hậu so với các nước xung quanh là vấn đề lớn, có thể nói là vấn đề sốngcòn c ủa dân tộc Việt Nam trong thời điểm hiện nay. Có thể nêu một số số liệusau đây để so sánh: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trên 8% nhưng tỷ lệ tăngdân số là 2,2%. - Tốc độc tăng trưởng kinh tế của Thái Lan là 8-9% nhưng tốc độ tăngdân số chỉ trên 1%. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc từ khi chuyển sang kinhtế thị trường thì 10 năm liền tốc độ tăng trưởng trung bình là 9%/năm, nhữngnăm gần đây tăng 11 –13%/năm, nhưng dân số cũng chỉ tăng trên 1%. 3 N hư vậy, về GDP b ình quân đầu người thì Việt Nam ngày càng tụt xaso với các nước đó. Do đó Việt Nam phải có tốc độ phát triển nhanh và b ềnvững trong nhiều năm đi đôi với hạ thấp tỷ lệ tăng dân số thì mới hy vọngtránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Để làm được điều đó Việt Nam phải cóđủ vốn. Đối với Việt Nam, bình quân để tăng thêm 1 đồng GDP thì phải đầutư 3 đồng vốn. Do vậy, muốn có tốc độ tăng trưởng từ nay đến năm 2000trung bình 9 – 10%/năm thì phải đầu tư vào nền kinh tế khoảng 50 tỷ USD.Trong khi đó khả năng nguồn vốn trong nước chỉ đáp ứng được theo quyho ạch đầu tư khoảng hơn 40% nhu cầu (tương đương với 20 tỷ USD) phầncòn lại phải dựa vào bên ngoài. Tỷ lệ đó được tính trên cơ sở mức tích luỹ trong nước còn thấp chỉchiếm khoảng 10% GDP. Theo xu thế phát triển chung hiện nay thì tỷ lệ vốntrong nước sẽ tăng, vốn ngoài nước sẽ giảm dần khi nguồn tích luỹ trong nướctăng lên. Vấn đề quan trọng hiện nay là bằng cách nào để hàng năm Việt Namthu hút được một lượng vốn khá lớn (ước tính 2 – 3 tỷ USD) đang nằm“đọng” trong nhân dân. Hơn nữa, số vốn huy động phải tăng lên trong nhữngnăm sau để đáp ứng nhu cầu đầu tư chung của đất nước. Trước hết, cần có những quan điểm mới về tính chất đa dạng của nguồnvốn (không chỉ là tiền tệ, với các cấu thành phong phú: Vàng, ngoại tệ, nội tệ,giấy tờ có giá trị như một thứ “bán tiền tệ” khác, mà cả vật tư kỹ thuật, đấtđai, lao động và tri th ức khoa học...) cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, về việc huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn tiền tệ (đượccoi là nguồn vốn bao trùm nhất, linh hoạt nhất). Thứ hai, phải coi trọng nguồn vốn trong dân cư và các doanh nghiệp, vìđây là nguồn vốn chủ yếu cho ngân sách và cho hệ thống tín dụng. Vốn đầu tưtrong nước căn bản phải dựa vào tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Phải bằng mọicách thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huy động vốn đầu tư Phát triển kinh tế sử dụng vốn giải pháp đầu tư vốn doanh nghiệp Đầu tư phát triển thực trạng đầu tưTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0