![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN CAO HỌC - CHƯƠNG 3 - NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HCM - CHƯƠNG 3
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.71 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyền thống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng, mẩu mã … Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển, nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn chính như sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN CAO HỌC - CHƯƠNG 3 - NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HCM - CHƯƠNG 3Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may ViệtNamNgành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyềnthống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành côngnghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng,mẩu mã … Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển,nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạnchính như sau : Giai đoạn 1954 – 1975Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và pháttriển tại nước ta. Do đất nước bị chia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt maytại miền nam và miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau :- Tại miền Bắc : hình thành các nhà máy , xí nghiệp dệt, may lớn thuộc nhà nướcnhư : dệt Nam Định , Dệt 8/3 , Dệt kim Đông Xuân … Các xí nghiệp dệt này đãsản xuất ra vải để phục vụ cho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầumặc ấm của nhân dân miền Bắc. Máy móc đa số là lạc hậu do đó năng suất thấp,chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu.- Tại miền Nam : hình thành lên một số nhà máy, xí nghiệp dệt - may lớn do tưnhân làm chủ với các máy móc được nhập từ Châu Âu, Nhật,… năng suất cao sảnxuất ra các loại vải chất lượng và đa dạng về mẫu mã phục vụ chủ yếu cho nhu cầucủa dân chúng miền nam. Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện cải tạo côngthương nghiệp do đó các công ty, xí nghiệp dệt may tại miền Nam đều được quốchữu hóa. Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ. Sản phẩm củangành dệt may trong giai đoạn này chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu quốc phòng vàmặc ấm của nhân dân. Năng suất lúc này thấp, chất lượng kém, mẩu mã nghèonàn, máy móc thì xuống cấp trầm trọng. Các xí nghiệp dệt, may chỉ hoạt động cầmchừng, sản xuất theo kế hoạch được phân bổ từ trên xuống, không chú trọng đếnchất lượng sản phẩm. Giai đoạn 1986 đến naySau khi chính phủ và Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế,chấp nhận nhiều thành phần kinh tế và mở cửa cho đầu tư nước ngoài thì cùng vớicác ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiếnvượt bậc. Cùng với sự cải tạo đầu tư mới của các xí nghiệp dệt may nhà nước thìnhiều xí nghiệp dệt tư nhân và nước ngoài đã được hình thành với các máy móc,thiết bị công nghệ hiện đại nhất từ Châu Âu, Châu Á như: Đức, Nhật Bản, Hànquốc, Đài Loan … góp phần tăng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa mẩumã. Chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam đã dần dần bắt kịp các nướctrong khu vực.Ngành dệt may lúc này không những đáp ứng đủ yêu cầu mặc đẹp của nhân dântrong nước mà còn góp phần tạo ra hàng trăm nghìn việc làm và kim nghạch xuấtkhẩu của ngành luôn tăng cao ( đứng hàng thứ hai chỉ sau dầu hỏa ) :- Năm 1991 : 150 triệu đô la Mỹ - Năm 1997 : 1.502 triệu đô la Mỹ- Năm 1992 : 211 triệu đô la Mỹ - Năm 1998 : 1.450 triệu đô la Mỹ- Năm 1993 : 350 triệu đô la Mỹ - Năm 1999 : 1.750 triệu đô la Mỹ- Năm 1994 : 550 triệu đô la Mỹ - Năm 2000 : 1.900 triệu đô la Mỹ- Năm 1995 : 850 triệu đô la Mỹ - Năm 2001 : 1.975 triệu đô la Mỹ- Năm 1996 : 1.150 triệu đô la Mỹ - Năm 2002 : 2.750 triệu đô la Mỹ - Năm 2003 : 3.600 triệu đô la Mỹ( Nguồn: Số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam )Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11% / năm. Theo dự kiến của Tổng công ty dệtmay, cho đến năm 2005 ngành dệt may Việt nam sẽ xuất khẩu hàng hóa trị giákhoảng 4-5 tỷ, và đến 2010 là 7 tỷ. Các doanh nghiệp dệt may nhà nước vẫn giữvai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng 80% . Tuy nhiên trong những nămsau này thì tỉ trọng đầu tư của tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài vào ngành dệtmay đã có sự gia tăng nhanh chóng.3.1.2 Giới thiệu về các doanh nghiệp may Việt NamHiện nay ngành dệt may có khoảng 1030 doanh nghiệp bao gồm: Theo hình thức sở hữu ( đến tháng 3-2002 ) : 1030 - Doanh nghiệp nhà nước: 231 - Doanh nghiệp tư nhân và cổ phần: 446 - Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngòai ( DNVNN): 353 Phaân theo lĩnh vực: Việt Nam DNVNN Tổngsố - Doanh nghiệp Dệt: 159 114 273 - Doanh nghiệp May: 381 251 596 - Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ: 140 22 162 680 3811031 Theo vị trí địa lý:Bảng 3.1: Các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam S Tỉnh/Thành phố Tổng DNN DNT DNV t số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN CAO HỌC - CHƯƠNG 3 - NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN THÀNH LẬP NHÀ MÁY ĐẠI TU VÀ NÂNG CẤP TỰ ĐỘNG HÓA MÁY MAY CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HCM - CHƯƠNG 3Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may ViệtNamNgành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyềnthống lâu đời của nước ta. Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành côngnghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng,mẩu mã … Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển,nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạnchính như sau : Giai đoạn 1954 – 1975Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và pháttriển tại nước ta. Do đất nước bị chia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt maytại miền nam và miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau :- Tại miền Bắc : hình thành các nhà máy , xí nghiệp dệt, may lớn thuộc nhà nướcnhư : dệt Nam Định , Dệt 8/3 , Dệt kim Đông Xuân … Các xí nghiệp dệt này đãsản xuất ra vải để phục vụ cho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầumặc ấm của nhân dân miền Bắc. Máy móc đa số là lạc hậu do đó năng suất thấp,chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu.- Tại miền Nam : hình thành lên một số nhà máy, xí nghiệp dệt - may lớn do tưnhân làm chủ với các máy móc được nhập từ Châu Âu, Nhật,… năng suất cao sảnxuất ra các loại vải chất lượng và đa dạng về mẫu mã phục vụ chủ yếu cho nhu cầucủa dân chúng miền nam. Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện cải tạo côngthương nghiệp do đó các công ty, xí nghiệp dệt may tại miền Nam đều được quốchữu hóa. Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ. Sản phẩm củangành dệt may trong giai đoạn này chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu quốc phòng vàmặc ấm của nhân dân. Năng suất lúc này thấp, chất lượng kém, mẩu mã nghèonàn, máy móc thì xuống cấp trầm trọng. Các xí nghiệp dệt, may chỉ hoạt động cầmchừng, sản xuất theo kế hoạch được phân bổ từ trên xuống, không chú trọng đếnchất lượng sản phẩm. Giai đoạn 1986 đến naySau khi chính phủ và Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế,chấp nhận nhiều thành phần kinh tế và mở cửa cho đầu tư nước ngoài thì cùng vớicác ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiếnvượt bậc. Cùng với sự cải tạo đầu tư mới của các xí nghiệp dệt may nhà nước thìnhiều xí nghiệp dệt tư nhân và nước ngoài đã được hình thành với các máy móc,thiết bị công nghệ hiện đại nhất từ Châu Âu, Châu Á như: Đức, Nhật Bản, Hànquốc, Đài Loan … góp phần tăng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa mẩumã. Chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam đã dần dần bắt kịp các nướctrong khu vực.Ngành dệt may lúc này không những đáp ứng đủ yêu cầu mặc đẹp của nhân dântrong nước mà còn góp phần tạo ra hàng trăm nghìn việc làm và kim nghạch xuấtkhẩu của ngành luôn tăng cao ( đứng hàng thứ hai chỉ sau dầu hỏa ) :- Năm 1991 : 150 triệu đô la Mỹ - Năm 1997 : 1.502 triệu đô la Mỹ- Năm 1992 : 211 triệu đô la Mỹ - Năm 1998 : 1.450 triệu đô la Mỹ- Năm 1993 : 350 triệu đô la Mỹ - Năm 1999 : 1.750 triệu đô la Mỹ- Năm 1994 : 550 triệu đô la Mỹ - Năm 2000 : 1.900 triệu đô la Mỹ- Năm 1995 : 850 triệu đô la Mỹ - Năm 2001 : 1.975 triệu đô la Mỹ- Năm 1996 : 1.150 triệu đô la Mỹ - Năm 2002 : 2.750 triệu đô la Mỹ - Năm 2003 : 3.600 triệu đô la Mỹ( Nguồn: Số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam )Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11% / năm. Theo dự kiến của Tổng công ty dệtmay, cho đến năm 2005 ngành dệt may Việt nam sẽ xuất khẩu hàng hóa trị giákhoảng 4-5 tỷ, và đến 2010 là 7 tỷ. Các doanh nghiệp dệt may nhà nước vẫn giữvai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng 80% . Tuy nhiên trong những nămsau này thì tỉ trọng đầu tư của tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài vào ngành dệtmay đã có sự gia tăng nhanh chóng.3.1.2 Giới thiệu về các doanh nghiệp may Việt NamHiện nay ngành dệt may có khoảng 1030 doanh nghiệp bao gồm: Theo hình thức sở hữu ( đến tháng 3-2002 ) : 1030 - Doanh nghiệp nhà nước: 231 - Doanh nghiệp tư nhân và cổ phần: 446 - Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngòai ( DNVNN): 353 Phaân theo lĩnh vực: Việt Nam DNVNN Tổngsố - Doanh nghiệp Dệt: 159 114 273 - Doanh nghiệp May: 381 251 596 - Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ: 140 22 162 680 3811031 Theo vị trí địa lý:Bảng 3.1: Các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam S Tỉnh/Thành phố Tổng DNN DNT DNV t số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu cao học tài liệu MBA giáo trình cao học tài liệu sau đại học luận văn cao họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 135 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 123 0 0
-
83 trang 99 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 94 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự
72 trang 76 0 0 -
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay
87 trang 34 0 0 -
128 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
LUẬN VĂN: Nhận thức về tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay
16 trang 30 0 0