Danh mục

Luận văn Cao học Quản trị doanh nghiệp - Chương 3

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM Phần này trình bày mô hình nghiên cứu của đề tài, được đặt tên là TAMECAM do các kiến trúc chính kết hợp từ hai mô hìnhTAM và e-CAM đã được trình bày trước đây. Các kiến trúc nội sinh là PU (Nhận thức sự hữu ích), PEU (Nhận thức tính dễ sử dụng), BI (Hành vi dự định), PB (Hành vi mua thực sự). Các kiến trúc ngoại sinh là TERMI (Thuật ngữ), SCREEN (Thiết kế giao diện), FACI (Các điều kiện thuận tiện), PRT (Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Cao học Quản trị doanh nghiệp - Chương 3 CHƯƠNG III.THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾTLuận văn Cao học QTDN-K12 2 Chương III:Mô hình và Giả thuyếtI. LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM Phần này trình bày mô hình nghiên cứu của đề tài, được đặt tên là TAM- ECAM do các kiến trúc chính kết hợp từ hai mô hìnhTAM và e-CAM đã được trình bày trước đây. Các kiến trúc nội sinh là PU (Nhận thức sự hữu ích), PEU (Nhận thức tính dễ sử dụng), BI (Hành vi dự định), PB (Hành vi mua thực sự). Các kiến trúc ngoại sinh là TERMI (Thuật ngữ), SCREEN (Thiết kế giao diện), FACI (Các điều kiện thuận tiện), PRT (Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến), PRP (Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ). I.1. Lựa chọn các kiến trúc ngoại sinh Việc lựa chọn các biến ngoại sinh dựa vào nhiều nghiên cứu thực nghiệm có giá trị trước đây. Hai kiến trúc PRT (Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến) và PRP (Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ) được lấy từ mô hình e-CAM [6], hai kiến trúc này đã được thiết kế cho việc khảo sát nhận thức trong môi trường thương mại điện tử và được kiểm tra thực nghiệm theo mô hình e-CAM tại Mỹ và Hàn Quốc. Vấn đề còn lại là lựa chọn các kiến trúc ngoại sinh tác động lên PU và PEU. Để đơn giản, tôi lập bảng trình bày tất cả các kiến trúc tham khảo từ các nghiên cứu trước có liên quan đến việc chọn biến trong đề tài này. Bảng III. 1. Tóm tắt lựa chọn biến Stt Ref.1 Biến Tác động Khảo sát Kết quả Chọn 1 2 3 4 5 6 7 2 1 [16] COURSE PEU Spreadsheet S No 2 [16] COURSE PU Spreadsheet S No 3 [16] EUC EXPERIENCE PEU Spreadsheet S No1 Theo tài liệu tham khảo2 Ghi chú: S: significant (có ý nghĩa), NS: Not Significant (không có ý nghĩa)Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 -tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tửLuận văn Cao học QTDN-K12 3 Chương III:Mô hình và Giả thuyết Stt Ref.1 Biến Tác động Khảo sát Kết quả Chọn 1 2 3 4 5 6 7 4 [16] EUC EXPERIENCE PU Spreadsheet S No 5 [16] TRAINING PEU Spreadsheet S No 6 [16] TRAINING PU Spreadsheet S No 7 [16] SUPPORT PEU Spreadsheet S No 8 [16] SUPPORT PU Spreadsheet S No 9 [16] COMPATIBILITY PEU Spreadsheet S No 10 [16] COMPATIBILITY PU Spreadsheet S No 11 [16] S_RATING PEU Spreadsheet S No 12 [24] RELEVANCE PEU E-library S No 13 [24] RELEVANCE PU E-library S No 14 [24] TERMINOLOGY PU E-library NS No 15 [24] SCREEN DESIGN PU E-library NS No 16 [20] COMPUTER SELF-EFFICACY PEU IS S No 17 [20] COMPUTER ANXIETY PEU IS S No 18 [20] COMPUTER PLAYFULNESS PEU IS S No 19 [20] PERCEIVED ENJOYMENT PEU IS S No 20 [20] OBJECTIVE USABILITY PEU IS S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: