Danh mục

LUẬN VĂN: Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với xu hướng phát triển kinh tế như hiện nay. Ngày nay, không ai phủ nhận vị trí,vai trò đặc biệt quan trọng của kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường trong quá trình phát triển kinh tế, lực lượng sản xuất xã hội. Nhưng về điều kiện ra đời và sự tồn tại của kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường thì không phải ai cũng nhận thức và hiểu như nhau. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, sau gần 20 năm bằng sự nỗ lực sáng tạo của quản lí các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam LUẬN VĂN:Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấukinh tế nhiều thành phần trong thời kìquá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam A – mở đầu Với xu hướng phát triển kinh tế như hiện nay. Ngày nay, không ai phủ nhậnvị trí,vai trò đặc biệt quan trọng của kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường trongquá trình phát triển kinh tế, lực lượng sản xuất xã hội. Nhưng về điều kiện ra đờivà sự tồn tại của kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường thì không phải ai cũng nhậnthức và hiểu như nhau. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, sau gần 20 năm bằng sự nỗ lực sángtạo của quản lí các ngành các cấp, chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng và đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống. Kinh tế tăng trưởngnhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhậpkinh tế Quốc tế, tận dụng nguồn vốn và công nghệ, phát huy nội lực đất nước, đẩymạnh CNH - HĐH. Bộ mặt kinh tế xã hội thay da đổi thịt hàng ngày, đời sống củađại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề tư duy lý luận cốt lõithuộc về đường lối là sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Việc hình thành cơ chế thị trường địnhhướng XHCN là sự sáng tạo của Đảng ta. Nền kinh tế đó không phải là nền kinh tếthị trường tự do củaTBCN phương Tây, song cũng chưa phải là nền kinh tế thịtrường XHCN. Đất nước ta đang ở thời kì quá độ lên CNXH, chưa có đầy đủ cácyếu tố của CNXH, vì vậy, về thực chất, nền kinh tế của ta vẫn là nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nướctheo mục tiêu XHCN. Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN làtăng trưởng kinh tế để đạt tới một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, vănminh. Nếu như nền kinh tế thị trường tự do TBCN phục vụ lợi ích các nhà Tư bản,xây dựng cơ sở kinh tế cho TBCN, bảo vệ và phát triển CNTB thì kinh tế thịtrường định hướng XHCN lấy lợi ích và phúc lợi toàn dân làm mục tiêu tăngtrưởng kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuậtcho CNXH, xây dựng một nền văn tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, từng bướcthực hiện lý tưởng XHCN . Để hiểu rõ hơn về nền kinh tế nhiều thành phần và có thể dựa vào đó tìm ranhững giải pháp thích hợp cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướngXHCN có sự quản lý của nhà nước. Chúng ta cần phải nghiên cứu về cơ sở tồn tạivà sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. “Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam” B – Nội dung I. Sự tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH, cơsở lí luận và thực tiễn. 1. cơ sở lí luận Sự tồn tại của các thành phần kinh tế hay của cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần trong thời kì quá độ ở nước ta, trước hết, bắt nguồn từ quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sảnxuất muốn phát triển phải thì phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nếu như trong nền kinh tế, lựclượng sản xuất phát triển với nhiều tính chất và trình độ khác nhau, thì tất yếu tồntại nhiều quan hệ sản xuất khác nhưng trước hết là tồn tại nhiều hình thức sở hữukhác nhau về tư liệu sản xuất, và do đó, tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Trong đó luôn có những quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạocủa nền kinh tế thống nhất. Khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điểm xuất phát về lựclượng sản xuất, phân công lao động xã hội, năng suất lao động và trình độ pháttriển kinh tế ở nước ta còn thấp và không đều giữa các xí nghiệp, giữa các ngành,giữa các vùng; công cụ lao động còn tồn tại nhiều trình độ khác nhau, có cả thủcông thô sơ, máy móc, cơ khí, tự động hoá; người lao động có người không lànhnghề, có người lành nghề. Do đó tất yếu tồn tại nhiều cách thức kết hợp tư liệu sảnxuất với sức lao động, nhiều quy mô, trình độ sản xuất khác nhau, nhiều quan hệsản xuất sản xuất khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn được bắt nguồn từ yêucầu của các quy luật kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Sản xuất hàng hoá,bên cạnh những khuyết tật vốn có, bản thân nó cũng có rất nhiều ưu thế, hơn hẳnsản xuất tự cung tự cấp. Trong nền sản xuất hàng hoá, dưới tác động của các quyluật kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá như quy luật giá trị,quy luật cạnhtranh, quy luật cung- cầu làm cho hàng hoá sản xuất ra được nhanh, nhiều,tốt, rẻ,đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng đầy đủ hơn. Để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, trước hết phải khôi phục cơ sở tồntại của nó- đó là các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Điều đó cũngcó nghĩa là phải khuyến khích, duy trì và phát triển các thành phần kinh tế. Sảnxuất hàng hoá tồn tại là tất yếu; có lợi thì sự tồn tại các thành phần kinh tế cũng làtất yếu và cần thiết. 2.Cơ sở thực tiễn. Nền kinh tế nước ta trước đây vốn đã là một nền kinh tế có cơ cấu kinh tếnhiều thành phần .Để cải biến các thành phần kinh tế đó, cải biến quan hệ sản xuấtcũ thành quan hệ sản xuất mới cao hơn đòi hỏi phải có những điều kiện kinh tế xãhội, chính trị, vật chất kỹ thuật, trình độ quản lí và một khoảng thời gian nhấtđịnh.Trong khi đó, nước ta mới thoát khỏi chiến tranh, lực lượng sản xuất còn kémphát triển, năng suất lao động thấp…chưa thể có dược những điều kiện đó. Khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nền kinh tế nước ta cóthêm những thành ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: