Danh mục

Luận văn: Công tác quản lý hoạt động đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Lạng Sơn: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 884.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạng Sơn là tỉnh nằm ở cửa ngõ phía đông bắc của Tổ quốc, điểm đầu của con đường huyết mạch ( quốc lộ 1A) nối Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và từ đó đến với các nước châu Âu, đồng thời cũng là con đường quan trọng nối Trung Quốc với các nước ASEAN. Với vị trí địa lý thuận lợi về kinh tế và vô cùng quan trọng về an ninh - quốc phòng, Lạng Sơn trở thành đầu mối quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Công tác quản lý hoạt động đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Lạng Sơn: Thực trạng và giải pháp Luận vănCông tác quản lý hoạt động đầu tư củaSở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Lạng Sơn: Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Lạng Sơn là tỉnh nằm ở cửa ngõ phía đông bắc của Tổ quốc, điểm đầu củacon đường huyết mạch ( quốc lộ 1A) nối Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dânTrung Hoa và từ đó đến với các nước châu Âu, đồng thời cũng là con đường quantrọng nối Trung Quốc với các nước ASEAN. Với vị trí địa lý thuận lợi về kinh tế vàvô cùng quan trọng về an ninh - quốc phòng, Lạng Sơn trở thành đầu mối quantrọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội và hợp tác kinh tế quốc tế. Bên cạnhđó, Lạng Sơn tự hào có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều địa danh đã đivào lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, có truyền thống văn hoá mang đậmbản sắc của dân tộc. Trong mấy năm vừa qua bằng quyết tâm của mình, nhân dân các dân tộcLạng Sơn đã vượt qua được những chặng đường khó khăn, thách thức đã tạo đượcnhững chuyển biến vượt bậc đ ưa n ền kinh tế - xã hội phát triển giữ vững ổn định ann inh chính trị; từng bước chuyển dịch nền kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển lĩnhvực thương mại dụch vụ, chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nhất làcông nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, hoạt động đầu tư ngày càng phát triểntạo ra môi trường đầu tư công khai và minh bạch, ngày càng thu hút được nhà đầutư trong nước cũng như nhà đầu tư nước ngoài góp phần năng cáo chất lượng đờisống của ngưòi dân, thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh cũng như của cả nước ngày càngphát triển lên một tầm cao mới. Để đạt được những thành tựu ấy, không thể không kể đến vai trò hết sứcqua trọng của Sở Kế hoạch và đầu tư. Nhằm xem xét và đánh giá công tác quản lýhoạt động đầu tư của Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh lạng sơn, em đã nghiên cứu vàviết đề tài “ Công tác quản lý hoạt động đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư TỉnhLạng Sơn: Thực trạng và giải pháp”. Đề tài đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu như: Phương pháp thu thập và phân tích số liệu, phương pháp xử lý sốliệu thứ cấp và phương pháp so sánh. Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu và kếtluận, gồm ba chương sau: Chương I: khái quát về hoạt động quản lý đầu tư. Chương này nhằm nêukhái niệm, nội dung, phương pháp và công cụ quản lý đầu tư. Chương II:: Thực trạngcông tác quản lý đầu tư tỉnh Lạng S ơn giai đoạn2007 - 2009. Chương nà y chủ yếu n êu lên tình hình th ực hiện công tác quản lý đầutư của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn trong các năm từ năm 2007 đến 2009,kèm theo các phân tích, nhận xét và đánh giá. Chương II: Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quảquản lý đầu tưcủa Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng S ơn. Trong chương này, emxin đ ề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đầu tư của Sở Kếhoạch và Đầu tư Tỉnh Lạng S ơn trong thời gian tới. CHƯƠNG I: KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯI. K hái niệm, mục tiêu về nguyên tắc quản lý đầu tư1 . Khái niệm quản lý đầu tư Đầu tư là hoạt động có tính liên ngành. Quản lý đầu tư là công tác phức tạpnhưng là yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Quản lý theo ngh ĩachung là sự tác động có mục đích của chủ thể vào đối tượng quản lý nhằm đạt đượccác mục tiêu quản lý đã đề ra . Quản lý đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ chứcđ ịnh hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư ( bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thựch iện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư) và các yếu tố đầu tư,bằng một hệ thốngđồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội, các tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khácnhằm đạt đ ược kết quả và hiệu qu ả đầu tư cao nh ất , trong điều kiện cụ thể xác địnhvà trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật khách quan và những quy luật đặcthù của đầu tư.2 . Mục tiêu của quản lý đầu tư. Mục tiêu của quản lý đầu tư trên giác độ vĩ môTrên giác độ vĩ mô, quản lý đ ầu tư nhằm đ áp ứng những mục tiêu sau: - Thực hiện th ành công mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội từngth ời kỳ của quốc gia, từng ngành và từng địa phương. Đối với nước ta trong thời kìh iện nay đầu tư nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-h iện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sông vật chất, tinhth ần của người lao động như đại hội X đ ã chỉ ra. - Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, các nguồntài lực, vật lực của ngành, địa phương và xã hội. Đầu tư và sử dụng nhiều lo ạin guồn vốn trong và ngoài nước, vốn nhà nước và tư nhân, vốn bằng tiền và hiệnvật… quản lý đầu tư là nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và khai thác có hiệu quảtừng loại nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên đất đai, lao động và các tiềm năng khác.Đồng thời, quản lý đầu tư gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái chống lại m ọih ành vi tham ô lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả đầu tư. - Thực hiện đúng những quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - k ỹ thuậttrong lĩnh vực đầu tư: qu ản lý vĩ mô đối với hoạt động đầu tư nhằm đảm bảo choquá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo đúng thiết kế được duyệt đảmb ảo sự bền vững và m ỹ quan, áp dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng vàth ời hạn xây d ựng với chi phí hợp lý. Mục tiêu quản lý đầu tư của từng cơ sở Mục tiêu quản lý đ ầu tư ở từng cơ sở là nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêuhoạt động, chiến lược của đ ơn vị mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpn âng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, nâng cao năngxuất lao động, đổi mới công nghệ và tiết kiệm chi phí… Mục tiêu quản lý đối với từng dự án Đối với từng dự án đầu tư, quản lý đầu tư là nh ằm thực hiện đúng mục tiêucủa dự án, nâng cao hiệu quả kinh tế xã h ội của đầu tư tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: