Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG LỌC TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TOÀN ĐỰC (part 3)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LSI của nghiệm thức 3 thì lại quá thấp do sự phát triển yếu của đàn ấu trùng thể hiện cụ thể qua tỷ lệ sống thấp của hậu ấu trùng (5,4% ở biều đồ 5). 4.7.2. Mối quan hệ giữa mật độ ương ấu trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng LSI nghiệm thức 1: là nghiệm thức có mật độ ương thấp và lại có tỷ lệ sống cao nhất nhưng LSI tăng chưa tốt, cao nhất ở ngày tuổi 1-14 và thấp hơn nghiệm thức 2 từ ngày 14 về cuối chu kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG LỌC TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TOÀN ĐỰC (part 3) LSI của nghiệm thức 2 tuy có lúc là cao nhất (ngày tuổi từ 14-25), tuy nhiên làkhông ổn định. Sự không ổn định có thể đư ợc giải thích ở mục 4.2.3. LSI của nghiệm thức 3 thì lại quá thấp do sự phát triển yếu của đ àn ấu trùng th ểhiện cụ thể qua tỷ lệ sống thấp của hậu ấu trùng (5,4% ở biều đồ 5).4.7.2. Mối quan hệ giữa mật độ ương ấ u trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng LSI nghiệm thức 1: là nghiệm thức có mật độ ương thấp và lại có tỷ lệ sốngcao nhất nhưng LSI tăng chưa tốt, cao nhất ở ngày tuổi 1-14 và th ấp hơn nghiệm thức2 từ ngày 14 về cuối chu kỳ ương (ngày 25) b ằng nghiệm thức 2. Như vậy có thể thấyrằng sự phát triển tốt của ấu trùng ở giai đoạn đầu đ ã tạo tiền đề tốt cho sự phát triểncủa ấu trùng ở giai đoạn sau và kết quả cho thấy là nghiệm thức 1 có tỷ lệ sống caonh ất. LSI nghiệm thức 2: tăng chậm từ ngày 7-14 nhưng sao đó lại tăng vọt lên caonh ất so với các nghiệm thức kia vào ngày 15-25. Sự tăng cao hơn các nghiệm thứccòn lại có thể được giải thích ở sự quan sát của chúng tôi là nhiều ấu trùng yếu đã ch ếtđi ở giai đoạn từ 7-14 ngày tuổi do yếu tố NH3-N cao đã ảnh hưởng bất lợi tới sự pháttriển của ấu trùng. Mặc dù lượng NH3-N này đ ều cao ở 3 nghiệm thức nh ưng donghiệm thức 1 mật độ thưa hơn, ấu trùng có khoảng không gian rộng lớn nên kh ả năngthích ứng lượng NH3-N cao hơn ở nghiệm thức 2 và 3. LSI nghiệm thức 3: thể hiện sự biến thái chậm nhất, tuy nhiên vào ngày 27 lạibằng hai nghiệm thức kia. Điều này có th ể đ ược giải thích bằng quan sát thực tế củachúng tôi do trong bể ấu trùng chết đi rất nhiều, một số ấu trùng m ạnh khoẻ còn sốngsót trong khi m ật độ bể ương đ ã thưa đi nhiều và các ấu trùng này có điều kiện sốngtốt hơn. LSI trong giai đoạn này biểu thị sự phát triển của một số ấu trùng kho ẻ mạnh. Tỷ lệ ấu trùng/lít Tỷ lệ số ng Tỷ lệ post/lít 121.2 120 100 76.4 80 60 35.2 40 15.8 7.4 5.7 5.6 4.5 5.4 20 0 NT1 NT2 NT3 Biểu đồ 5. So sánh tương quan giữa mật độ và tỉ lệ sống Theo kết quả tỷ lệ sống của các nghiệm thức cho thấy có sự tương quan cao (r=1) giữa tỷ lệ sống và m ật độ nuôi. Tỷ lệ sống càng giảm khi mật độ cao dần (biểu đồ5). Nghiệm thức 1 tỷ lệ sống cao nhất 15,8% và đạt 5,6 hậu ấu trùng/lít. Tỷ lệ sống của nghiệm thức 1 (nghiệm thức cho tỷ lệ sống cao nhất) đạt đượcthấp hơn nhiều so với tỷ lệ sống hơn 60% của một số tác giả (Ra’anna Cohen, 1982;Ong, 1983; Mallasen Valenti, 1998 trích bởi New và Valenti, 2000) cũng sản xuấtgiống trên h ệ tuần hoàn. Tỷ lệ hậu ấu trùng/lít cũng thấp hơn nhiều so với sản xuấtgiống thương mại của Aquacop (1983) và Carvalho Mathias (1998) với tỷ lệ hậu ấutrùng trùng đạt được lần lượt là 50 và 70 h ậu ấu trùng/lít (New và Valenti, 2000). Như vậy có thể thấy năng suất chuyển hậu ấu trùng/lít của 3 nghiệm thức khágần nhau (biểu đồ 5). Tỷ lệ hậu ấu trùng/lít có thể xem là như nhau thì việc nuôi ấutrùng ở m ật độ thấp sẽ mang lại một số thuận lợi hơn: ít tốn kém lượng thức ăn, dễchăm sóc và quản lý trong khi đó kết quả đạt đ ược lại cũng tốt như nuôi mật độ caohơn. Tỷ lệ 35 ấu trùng/lít có lẽ thích hợp hơn trong điều kiện nghiên cứu thựcnghiệm, trong điều kiện sản xuất giống thì tỷ lệ này chưa th ể triển khai đư ợc. Nếu muốn nuôi ở mật độ cao hơn cần có nhiều biện pháp cải tiến khâu quản líkỹ thuật để giảm thiểu các biến động môi trư ờng.4.8. Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường, mật độ ương ấ u trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng 4.8.1. Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và và tỷ lệ sống ở mật độ ương < 50 ấ u trùng/lít Bảng 4.4. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các kết quả về tỷ lệ sống (0C) Các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 0 ,0046 30,6(1)±0,56 Nhóm 1 0,96(3) 30,1(2)±0,28 ±0,57 0,44 31,5(1)±0,58 Nhóm 2 31,6(2)±0,45 1,51(3) ±0,4 Kết quả phân tích cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG LỌC TUẦN HOÀN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TOÀN ĐỰC (part 3) LSI của nghiệm thức 2 tuy có lúc là cao nhất (ngày tuổi từ 14-25), tuy nhiên làkhông ổn định. Sự không ổn định có thể đư ợc giải thích ở mục 4.2.3. LSI của nghiệm thức 3 thì lại quá thấp do sự phát triển yếu của đ àn ấu trùng th ểhiện cụ thể qua tỷ lệ sống thấp của hậu ấu trùng (5,4% ở biều đồ 5).4.7.2. Mối quan hệ giữa mật độ ương ấ u trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng LSI nghiệm thức 1: là nghiệm thức có mật độ ương thấp và lại có tỷ lệ sốngcao nhất nhưng LSI tăng chưa tốt, cao nhất ở ngày tuổi 1-14 và th ấp hơn nghiệm thức2 từ ngày 14 về cuối chu kỳ ương (ngày 25) b ằng nghiệm thức 2. Như vậy có thể thấyrằng sự phát triển tốt của ấu trùng ở giai đoạn đầu đ ã tạo tiền đề tốt cho sự phát triểncủa ấu trùng ở giai đoạn sau và kết quả cho thấy là nghiệm thức 1 có tỷ lệ sống caonh ất. LSI nghiệm thức 2: tăng chậm từ ngày 7-14 nhưng sao đó lại tăng vọt lên caonh ất so với các nghiệm thức kia vào ngày 15-25. Sự tăng cao hơn các nghiệm thứccòn lại có thể được giải thích ở sự quan sát của chúng tôi là nhiều ấu trùng yếu đã ch ếtđi ở giai đoạn từ 7-14 ngày tuổi do yếu tố NH3-N cao đã ảnh hưởng bất lợi tới sự pháttriển của ấu trùng. Mặc dù lượng NH3-N này đ ều cao ở 3 nghiệm thức nh ưng donghiệm thức 1 mật độ thưa hơn, ấu trùng có khoảng không gian rộng lớn nên kh ả năngthích ứng lượng NH3-N cao hơn ở nghiệm thức 2 và 3. LSI nghiệm thức 3: thể hiện sự biến thái chậm nhất, tuy nhiên vào ngày 27 lạibằng hai nghiệm thức kia. Điều này có th ể đ ược giải thích bằng quan sát thực tế củachúng tôi do trong bể ấu trùng chết đi rất nhiều, một số ấu trùng m ạnh khoẻ còn sốngsót trong khi m ật độ bể ương đ ã thưa đi nhiều và các ấu trùng này có điều kiện sốngtốt hơn. LSI trong giai đoạn này biểu thị sự phát triển của một số ấu trùng kho ẻ mạnh. Tỷ lệ ấu trùng/lít Tỷ lệ số ng Tỷ lệ post/lít 121.2 120 100 76.4 80 60 35.2 40 15.8 7.4 5.7 5.6 4.5 5.4 20 0 NT1 NT2 NT3 Biểu đồ 5. So sánh tương quan giữa mật độ và tỉ lệ sống Theo kết quả tỷ lệ sống của các nghiệm thức cho thấy có sự tương quan cao (r=1) giữa tỷ lệ sống và m ật độ nuôi. Tỷ lệ sống càng giảm khi mật độ cao dần (biểu đồ5). Nghiệm thức 1 tỷ lệ sống cao nhất 15,8% và đạt 5,6 hậu ấu trùng/lít. Tỷ lệ sống của nghiệm thức 1 (nghiệm thức cho tỷ lệ sống cao nhất) đạt đượcthấp hơn nhiều so với tỷ lệ sống hơn 60% của một số tác giả (Ra’anna Cohen, 1982;Ong, 1983; Mallasen Valenti, 1998 trích bởi New và Valenti, 2000) cũng sản xuấtgiống trên h ệ tuần hoàn. Tỷ lệ hậu ấu trùng/lít cũng thấp hơn nhiều so với sản xuấtgiống thương mại của Aquacop (1983) và Carvalho Mathias (1998) với tỷ lệ hậu ấutrùng trùng đạt được lần lượt là 50 và 70 h ậu ấu trùng/lít (New và Valenti, 2000). Như vậy có thể thấy năng suất chuyển hậu ấu trùng/lít của 3 nghiệm thức khágần nhau (biểu đồ 5). Tỷ lệ hậu ấu trùng/lít có thể xem là như nhau thì việc nuôi ấutrùng ở m ật độ thấp sẽ mang lại một số thuận lợi hơn: ít tốn kém lượng thức ăn, dễchăm sóc và quản lý trong khi đó kết quả đạt đ ược lại cũng tốt như nuôi mật độ caohơn. Tỷ lệ 35 ấu trùng/lít có lẽ thích hợp hơn trong điều kiện nghiên cứu thựcnghiệm, trong điều kiện sản xuất giống thì tỷ lệ này chưa th ể triển khai đư ợc. Nếu muốn nuôi ở mật độ cao hơn cần có nhiều biện pháp cải tiến khâu quản líkỹ thuật để giảm thiểu các biến động môi trư ờng.4.8. Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường, mật độ ương ấ u trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng 4.8.1. Mối tương quan giữa yếu tố môi trường và và tỷ lệ sống ở mật độ ương < 50 ấ u trùng/lít Bảng 4.4. Giá trị p của trắc nghiệm t đối với nhiệt độ sáng (trên đường chéo) và nhiệt độ chiều (dưới đường chéo) của các kết quả về tỷ lệ sống (0C) Các nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 0 ,0046 30,6(1)±0,56 Nhóm 1 0,96(3) 30,1(2)±0,28 ±0,57 0,44 31,5(1)±0,58 Nhóm 2 31,6(2)±0,45 1,51(3) ±0,4 Kết quả phân tích cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học kỹ thuật sản xuât tôm càng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 45 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 34 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 26 0 0