Danh mục

Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) (part 3)

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

4.1. Kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 4.1.1 Kết quả phân lập dòng thuần Vibrio harveyi Kết quả phân lập từ các mẫu máu của các con tôm nghi ngờ bệnh thấy xuất hiện các khuẩn lạc nghi ngờ và kết quả kiểm tra các đặc tính sinh hóa đã xác định đây là V. harveyi. Vi khuẩn này được dùng cho các thí nghiệm về sau. Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi Đặc điểm sinh hóa Màu khuẩn lạc Gram Đối chứng Arginine Lysine Ornitine Glucose Gasglucose Galactose Lactose Sucrose...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) (part 3) 36 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. K ết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 4.1.1 K ết quả phân lập dòng thuần Vibrio harveyi Kết quả phân lập từ các mẫu máu của các con tôm nghi ngờ bệnh thấy xuất hiệncác khu ẩn lạc nghi ngờ và kết quả kiểm tra các đặc tính sinh hóa đã xác định đây là V.harveyi. Vi khuẩn này được dùng cho các thí nghiệm về sau. Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi V. harveyi Đặc điểm sinh hóa Màu khuẩn lạc Vàng Gram - Đối chứng - Arginine - Lysine + Ornitine + Glucose + Gasglucose - Galactose - Lactose - Sucrose + Sorbitol - Manitol + Gelatin + Indol - VP - O/F +/+ Esculine + Citrate + Tinh bột + Khử Nitrate + 37 4.1.2. Kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ Qua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): - Cả 3 hợp chất L, L2 và M đều có tác dụng kháng khuẩn đối với V. harveyi ở tất cả các nồng độ thử nghiệm, trong đó hợp ch ất M có hiệu q uả cao hơn so với L và L2 ở các khoảng thời gian sau 4, 8 và 12 giờ. - Hợp chất B2 không có tác dụng đối với V. harveyi. - Dung môi hòa tan DMSO không có tác dụng đối với V. harveyi. Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian Khoảng thời gian B2 L L2 M 4 giờ - + ++ +++ 8 giờ - + ++ +++ 12 giờ - + ++ +++ Ghi chú: (+): hiệu quả thấp; (++): hiệu quả vừa; (+++): hiệu quả cao; (-): khôngcó hiệu quả. 4.1.3. Kết quả thử nghiệm hợp chất M Sau khi sàng lọc, hợp chất M có hiệu quả nhất. Vì th ế, bước thử nghiệm tiếptheo là lập lại thí nghiệm kháng sinh đồ cho hợp chất M với số lần lập lại 25 lần. Vàkết quả được trình bày trong Bảng 4.5. Kết quả cho thấy tất cả các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M đều có tác dụngđối với V. harveyi. Tuy nhiên hiệu quả tác dụng ở mỗi nồng độ có sự sai khác ý nghĩa (p <0,05) sau các khoảng thời gian 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ, nhìn chung đường kính vòng vôkhuẩn ở mỗi nồng độ tăng sau các khoảng thời gian 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ (Bảng 4.4). 38 Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng nồng độ thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Nồng độ Sau 4 giờ Sau 8 giờ Sau 12 giờ (µg/µl) (1) (2) (3) 12,95  0,44 13,30  0,48 14,75  1,36 200 p (1)&(2) = 0,010; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,000 14,02  0,44 14,67  0,48 15,41  1,16 300 p (1)&(2) = 0,000; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,020 14,82  0,38 15,18  0,50 15,91  0,50 400 p (1)&(2) = 0,006; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,000 14,89  0,50 15,27  0,64 15,93  0,76 500 p (1)&(2) = 0,049; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,005 14,98  0,45 15,37  0,54 16,12  0,77 600 p (1)&(2) = 0,008; p(1)&(3) = 0 ,000; p(2)&(3) = 0,001 ...

Tài liệu được xem nhiều: