Luận văn : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẮT AFLATOXIN G1 CỦA CỘT SẮC KÍ ÁI LỰC MIỄN DỊCH DO VIỆN PASTEUR TP. HCM SẢN XUẤT part 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số các aflatoxin, aflatoxin B1 được chú ý nhiều nhất do sự hiện diện rộng khắp nhất cũng như do tính độc ngắn hạn và dài hạn của aflatoxin B1 cao hơn nhiều so với các aflatoxin khác. Từ những cơ sở trên, viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh đã tiến hành thực hiện đề tài Sản xuất giá ái lực miễn dịch bắt aflatoxin B1. Giá (cột) sắc kí ái lực tạo nên đã cho hiệu quả cao trong phân tích định lượng aflatoxin B1. Bên cạnh đó, aflatoxin G1 là độc tố vi nấm chỉ đứng sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẮT AFLATOXIN G1 CỦA CỘT SẮC KÍ ÁI LỰC MIỄN DỊCH DO VIỆN PASTEUR TP. HCM SẢN XUẤT part 2 11 Trong số các aflatoxin, aflatoxin B1 được chú ý nhiều nhất do sự hiện diện rộngkhắp nhất cũng như do tính độc ngắn hạn và dài hạn của aflatoxin B1 cao hơn nhiều sovới các aflatoxin khác. Từ những cơ sở trên, viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh đ ã tiến h ành thực hiện đề tàiSản xuất giá ái lực miễn dịch bắt aflatoxin B1. Giá (cột) sắc kí ái lực tạo nên đ ã chohiệu quả cao trong phân tích định lượng aflatoxin B1. Bên cạnh đó, aflatoxin G1 là độc tố vi nấm chỉ đứng sau aflatoxin B1 về độc tính,cũng có khả năng gây hại cao cho n gười và vật nuôi, h ơn nữa cấu trúc hoá học lại khátương đồng với aflatoxin B1 n ên cũng là một đối tượng quan trọng cần tiến hànhnghiên cứu. Được sự phân công của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, sự hướng dẫn của PGS.TSKH Nguyễn Lê Trang - Viện Pasteur, Tp. Hồ Chí Minh và TS. Nguyễn Ngọc Hải,tôi tiến h ành đề tài “Đánh giá khả năng bắ t aflatoxin G1 của cột ái lực miễn dịchdo Viện Pasteur Tp.HCM sản xuất”.1.2 Mục đích Khảo sát khả năng bắt aflatoxin G1 của cột ái lực miễn dịch.1.3 Yêu cầu Xác định các đặc tính của cột ái lực miễn dịch trong việc bắt aflatoxin G1: Độ nhạy của cột Độ lặp lại của cột 12 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Đại cương về aflatoxin 2.1.1 Lịch sử phát hiện Năm 1960 ở Anh, một vụ dịch bệnh xảy ra làm chết 100.000 gà tây con, khi mổ xác thấy có xuất huyết hoại tử ở gan kèm tổn thương ở thận m à nguyên nhân không đư ợc biết rõ. Do đó, người ta gọi là b ệnh “X” của gà tây. Sau đó, những vụ tương tự cũng được quan sát thấy trên vịt con ở Áo, gà giò ở Tây Ban Nha, cá hồi ở Mỹ, trĩ con ở Uganda…Các nhà bác học đ ã nhanh chóng tìm ra mối liên hệ giữa các vụ ngộ độc đó với việc cho ăn khô dầu đậu phộng và họ cũng thấy rằng bệnh này không những xảy ra đối với gia cầm mà còn với cả gia súc, đặc biệt là heo, bê, cừu… Với những cố gắng phát hiện nguồn độc tố trên các thực phẩm có liên quan, các nhà bác học đ ã quan sát và phân lập được lo ài vi nấm Aspergillus flavus trên các hạt đậu mốc và lúa mì mốc. Việc tinh chế các độc tố từ các loại hạt bị nhiễm nấm Aspergillus cho ra một loại hợp chất mà trong b ản báo cáo của Forgacs và Carl xuất bản năm 1962, n gười ta gọi là aflatoxin (A: Aspergillus, fla: flavus và toxin có ngh ĩa là chất độc). Đến nay, aflatoxin được biết là sản phẩm trao đổi chất thứ cấp qua con đường polyketide của một số loài n ấm thuộc chủng Aspergillus flavus (khoảng 50% chủng), Aspergillus parasiticus (100% chủng) (Klick và Pitt, 1988)[4], Aspergillus nomius; ngoài ra còn có Penicillium spp, Rhizopus spp nhưng ít có vai trò gây bệnh trong thực tế. Ở A. flavus và A. parasiticus, con đường sinh tổng h ợp aflatoxin liên quan ít nhất 16 phản ứng enzyme được mã hóa b ởi 25 gen tập trung thành nhóm trong một vùng DNA 70 kilobase trên nhiễm sắc thể [19]. (1) (2) Hình 2.1: A. flavus (1) [20] và A. parasiticus (2) [21 ]. 13 Việc khám phá ra aflatoxin đ ã kích thích các nhà khoa học nhiều ngành tậptrung nghiên cứu về tất cả các mặt của aflatoxin và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ củacon người và động vật. 2.1.2 Phân loại Có thể nói Sargeant (1962) là người có công xác định các độc tố n ày. Chúng là các chất có cấu trúc hoá học rất gần nhau và có khung hoá học giống với dẫn xu ất của cumarin nên gọi là flavacumarin. Phân tử aflatoxin gồm một gốc cumarin, 2 nhân furan và 1 vòng lacton [11]. Hiện người ta biết có đến 20 loại aflatoxin (Quinn, 1998)[4]. Các aflatoxin được sản xuất trong tự nhiên gồm 4 loại, kí hiệu AFB1, AFB2, AFG1 và AFG2 (được gọi tên do tính chất phát huỳnh quang dưới tia UV: B: Blue; G: Green). Aflatoxin nhóm B và nhóm G khác nhau ở chỗ nhóm B chỉ có 1 nhóm chức lacton trong khi nhóm G có 2 chức lacton. O O O O O O O P L L C F C F O O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẮT AFLATOXIN G1 CỦA CỘT SẮC KÍ ÁI LỰC MIỄN DỊCH DO VIỆN PASTEUR TP. HCM SẢN XUẤT part 2 11 Trong số các aflatoxin, aflatoxin B1 được chú ý nhiều nhất do sự hiện diện rộngkhắp nhất cũng như do tính độc ngắn hạn và dài hạn của aflatoxin B1 cao hơn nhiều sovới các aflatoxin khác. Từ những cơ sở trên, viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh đ ã tiến h ành thực hiện đề tàiSản xuất giá ái lực miễn dịch bắt aflatoxin B1. Giá (cột) sắc kí ái lực tạo nên đ ã chohiệu quả cao trong phân tích định lượng aflatoxin B1. Bên cạnh đó, aflatoxin G1 là độc tố vi nấm chỉ đứng sau aflatoxin B1 về độc tính,cũng có khả năng gây hại cao cho n gười và vật nuôi, h ơn nữa cấu trúc hoá học lại khátương đồng với aflatoxin B1 n ên cũng là một đối tượng quan trọng cần tiến hànhnghiên cứu. Được sự phân công của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, sự hướng dẫn của PGS.TSKH Nguyễn Lê Trang - Viện Pasteur, Tp. Hồ Chí Minh và TS. Nguyễn Ngọc Hải,tôi tiến h ành đề tài “Đánh giá khả năng bắ t aflatoxin G1 của cột ái lực miễn dịchdo Viện Pasteur Tp.HCM sản xuất”.1.2 Mục đích Khảo sát khả năng bắt aflatoxin G1 của cột ái lực miễn dịch.1.3 Yêu cầu Xác định các đặc tính của cột ái lực miễn dịch trong việc bắt aflatoxin G1: Độ nhạy của cột Độ lặp lại của cột 12 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Đại cương về aflatoxin 2.1.1 Lịch sử phát hiện Năm 1960 ở Anh, một vụ dịch bệnh xảy ra làm chết 100.000 gà tây con, khi mổ xác thấy có xuất huyết hoại tử ở gan kèm tổn thương ở thận m à nguyên nhân không đư ợc biết rõ. Do đó, người ta gọi là b ệnh “X” của gà tây. Sau đó, những vụ tương tự cũng được quan sát thấy trên vịt con ở Áo, gà giò ở Tây Ban Nha, cá hồi ở Mỹ, trĩ con ở Uganda…Các nhà bác học đ ã nhanh chóng tìm ra mối liên hệ giữa các vụ ngộ độc đó với việc cho ăn khô dầu đậu phộng và họ cũng thấy rằng bệnh này không những xảy ra đối với gia cầm mà còn với cả gia súc, đặc biệt là heo, bê, cừu… Với những cố gắng phát hiện nguồn độc tố trên các thực phẩm có liên quan, các nhà bác học đ ã quan sát và phân lập được lo ài vi nấm Aspergillus flavus trên các hạt đậu mốc và lúa mì mốc. Việc tinh chế các độc tố từ các loại hạt bị nhiễm nấm Aspergillus cho ra một loại hợp chất mà trong b ản báo cáo của Forgacs và Carl xuất bản năm 1962, n gười ta gọi là aflatoxin (A: Aspergillus, fla: flavus và toxin có ngh ĩa là chất độc). Đến nay, aflatoxin được biết là sản phẩm trao đổi chất thứ cấp qua con đường polyketide của một số loài n ấm thuộc chủng Aspergillus flavus (khoảng 50% chủng), Aspergillus parasiticus (100% chủng) (Klick và Pitt, 1988)[4], Aspergillus nomius; ngoài ra còn có Penicillium spp, Rhizopus spp nhưng ít có vai trò gây bệnh trong thực tế. Ở A. flavus và A. parasiticus, con đường sinh tổng h ợp aflatoxin liên quan ít nhất 16 phản ứng enzyme được mã hóa b ởi 25 gen tập trung thành nhóm trong một vùng DNA 70 kilobase trên nhiễm sắc thể [19]. (1) (2) Hình 2.1: A. flavus (1) [20] và A. parasiticus (2) [21 ]. 13 Việc khám phá ra aflatoxin đ ã kích thích các nhà khoa học nhiều ngành tậptrung nghiên cứu về tất cả các mặt của aflatoxin và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ củacon người và động vật. 2.1.2 Phân loại Có thể nói Sargeant (1962) là người có công xác định các độc tố n ày. Chúng là các chất có cấu trúc hoá học rất gần nhau và có khung hoá học giống với dẫn xu ất của cumarin nên gọi là flavacumarin. Phân tử aflatoxin gồm một gốc cumarin, 2 nhân furan và 1 vòng lacton [11]. Hiện người ta biết có đến 20 loại aflatoxin (Quinn, 1998)[4]. Các aflatoxin được sản xuất trong tự nhiên gồm 4 loại, kí hiệu AFB1, AFB2, AFG1 và AFG2 (được gọi tên do tính chất phát huỳnh quang dưới tia UV: B: Blue; G: Green). Aflatoxin nhóm B và nhóm G khác nhau ở chỗ nhóm B chỉ có 1 nhóm chức lacton trong khi nhóm G có 2 chức lacton. O O O O O O O P L L C F C F O O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học ảnh hưởng của hệ miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 34 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 26 0 0