Danh mục

Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.09 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 1990 đến nay ngành ngân hàng đã trải qua quá trình đổi mới tuy chưa dài nhưng đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Kết quả đổi mới hoạt động ngân hàng đã góp phần xứng đáng vào kết quả đổi mới chung của nền kinh tế mà nét nổi bật là đã góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát thúc đẩy kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện đang gặp nhiều khó khăn và còn không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại LUẬN VĂN:Một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Mở đầuTừ năm 1990 đến nay ngành ngân hàng đã trải qua quá trình đổi mới tuy chưa dàinhưng đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Kết quả đổi mới hoạt động ngân hàngđã góp phần xứng đáng vào kết quả đổi mới chung của nền kinh tế mà nét nổi bật làđã góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát thúc đẩy kinh tế chuyển dịch theo hướngcông nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng ở nước tahiện đang gặp nhiều khó khăn và còn không ít tồn tại cần phải giải quyết nhất làtrong khâu kinh doanh tín dụng của ngân hàng thương mại.Tín dụng được coi là mặt trận hàng đầu là khâu then chốt kinh doanh của các ngânhàng thương mại. Nó có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh tế. Với vai trò làcầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư ,tín dụng huy động những ngồn vốn nhàn rỗi trongdân cư để cho vay với nền kinh tế ,đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế mang lạihiệu quả kinh tế xã hội và mang lại chính lợi ích cho ngân hàng.Thực tế cho thấy,trên thế giới cũng như tại nước ta ngân hàng luôn luôn đi tiên phong trong mọi hoạtđộng kinh tế , nhất là trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Hoạt động tíndụng chưa an toàn và chất lượng chưa cao không chỉ là mối quan tâm của ngânhàng mà của toàn xã hội. Bởi vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng làmột yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng và quyết định cả về mặt lý thuyết vàthực tiễn hiện nay.Với mong muốn tìm hiểu thêm về một hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của mộtngân hàng thương mại cả về mặt lý luận và thực tiễn em chọn đề tài ‘Một số giảipháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại‘. Do tính chất rộng của đề tài đó là quan hệ tín dụng- hoạt động đi vay để cho vaycủa ngân hàng, do đó bài luận chỉ tập chung chủ yếu vào hoạt động cho vay củangân hàng.ii. Một số khái luận cơ bản1. Khái niệm tín dụngTín dụng là quan hệ vay mượn tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắchoàn trả và sự tin tưởngSinh ra từ nền sản xuất hàng hóa ,tín dụng gắn liền với sự luân chuyển vốn của quátrình tái sản xuất và được thể hiện thông qua sự vận động giá trị vốn tín dụng dướihình thức tiền tệ với đặc trưng nổi bật của nó là sự hoàn trả luân được bảo tồn vềmặt giá trị và có phần tăng thêm nhờ phần lợi tức. Đây cũng là nguyên tắc bắt buộctrong hoạt động tín dụng. Về mặt hình thức ,sự hoàn trả được thực hiện trên cơ sởthoả thuận bằng hợp đồng tín dụng giữa người cho vay và người đi vay.2. Chức năng của tín dụngTập trung tích tụ phân phối lại vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàntrả. Đây là chức năng chủ yếu của tín dụng phản ánh bản chất của tín dụng. Do quátrình luân chuyển vốn của các loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có khác nhauvề nhu cầu về vốn. Hơn nữa ngay trong bản thân một doanh nghiệp quá trình luânchuyển các loại vốn cũng khác nhau nên trong nền kinh tế hàng hóa luôn luônxảy ra hiện tượng tạm thời thừa hoặc thiếu vốn. Thông qua hoạt động tín dụng vốntiền tệ được từ nơi tạm thời thừa đến những nơi tạm thời thiếu. Ngoài việc thu hútvốn tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp ,các ngân hàng còn thu hút các khoảntiền nhàn rỗi khác trong phạm vi toàn xã hội (tiền tiết kiệm của các tầng lớp dâncư,tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội ,tôn giáo ,các tổ chức từ thiện...) để đầu tưcho nền kinh tế và các nhu cầu của dân cư ,của nhà nước và không ngừng mở rộngvà tăng cường qui mô cho vay của mình .Chức năng giám đốc các hoạt động kinh tế bằng đồng tiềnChức năng này xuất phát từ chức năng đầu tiên. Bản thân quan hệ tín dụng cũngbao gồm nhiều mối quan hệ như: quan hệ vay quan hệ về dư nợ...do đó quan hệ tíndụng bao hàm khả năng kiểm soát các loại hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. Để hình thành được quan hệ tín dụng ,người cho vay phải biết và kiểm soát hoạtđộng của người đi vay như tình hình vốn ,mặt hàng sản xuất kinh doanh ,khả năngtrả nợ nói riêng và tình hình tài chính nói chung,quan hệ với các chủ nợ khác...cáctrục trặc trong quan hệ tín dụng như vay không trả được hoặc trả không đúng hạnphản ánh những trục trặc trong quá trình sản xuất kinh doanh như không tiêu thụhàng hóa, không có lãi bị phá sản ...3. Vai trò của tín dụngTín dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triểnLà một mối quan hệ kinh tế ,tín dụng có những tác động nhất định đối với các hoạtđộng kinh tế. Trước hết tín dụng là công cụ tích tụ và tập trung vốn rất quan trọng.Thông qua tín dụng : các doanh nghiệp nhận khối lượng vốn bổ sung rất lớn từ đótăng qui mô sản xuất,tăng năng suất lao động,đổi mới thiết bị ,áp dụng tiến bộ kỹthuật. Tín dụng tập trung các khoản vốn nhỏ,lẻ tẻ thành các khoản vốn lớn tạo khảnăng đầu tư vào các công trình lớn.hiệu quả cao. Thông qua quá trình tích tụ và tậptrung vốn,tín dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sau nữa tín dụng là côngcụ bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận. Tín dụng giúp các doanh nghiệp đầu tư vào cácnghành có tỷ suất lợi nhuận cao ,kích thích khả năng cạnh tranh giữa các doanhnghiệp ,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Bêncạnh đó ,tín dụng là công cụ tăng vòng quay của vốn và tiết kiệm tiền mặt trong lưuthông.4. Phân loại tín dụngĐể giám sát và kiểm tra những khoản nợ hiện có theo các mức độ khác nhau ,xácđịnh chất lượng và mức độ rủi ro của những khoản nợ người ta tiến hành phân loạitín dụng ,từ đó có chế độ quản lý thích hợp đối với từng khoản vay.Phân loại theo thời hạn có ba loại : tín dụng ngắn hạn ,tín dụng trung hạn ,tín dụngdài hạn.Thông thường tín dụng ngắn hạn có liên quan đến việc bổ xung vốn phục vụcho việc mua sắm tài sản lưu động còn tín dụng trung hạn khoảng từ một đến nămnăm mục đích sửa chữa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: