Luận văn - Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn - giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam Tiểu luậnGiải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam 0 MỤC LỤCLời mở đầuNội dung chính. Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.I.I.1. Khái niệm về cạnh tranh.I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh.I.3. Phân loại khả năng cạnh tranh.3.1. Cạnh tranh quốc gia.3.2. Cạnh tranh ngành.3.3. Cạnh tranh sản phẩm.I.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.4.1. Các nhân tố chủ quan.4.1.1. Nhân tố con người.4.1.2. Khả năng về tài chính.4.1.3. Trình độ công nghệ.4.2. Các nhân tố khách quan.4.2.1. Các nhân tố kinh tế.4.2.2. Các nhân tố về chính trị pháp luật. Thực trạng về thị trường cà phê thế giới và ngành cà phê Việt NamII.II.1. Tổng quan về thị trường cà phê thế giới.II.2. Thực trạng ngành cà phê Việt Nam.2.1. Về sản xuất.2.2. Về công nghệ. 2.3. Về nguyên liệu. 2.4. Về lao động. II.3. Những lợi thế và bất lợi của ngành cà phê Việt Nam 1 3.1. Lợi thế của ngành cà phê Việt Nam. 3.1.1. Lợi thế khách quan. 3.1.2. Lợi thế chủ quan. 3.2. Những hạn chế của ngành cà phê Việt Nam và nguyên nhân. 3.2.1. Tính bền vững của ngành cà phê Việt Nam chưa cao. 3.2.2. Cơ cấu cây trồng thiếu hợp lý. 3.2.3. Chất lượng cà phê chưa cao. 3.2.4. Thiếu tính đồng bộ giữa các khâu. 3.2.5. Thiếu vốn. 3.2.6. Chưa trú trọng đến thị trường nội địa. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê ViệtIII. NamIII.1. Phương hướng.III.2. Giải pháp.2.1. Tạo nguồn vốn đầu tư.2.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.2.3. Nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm cà phê.2.4. Đổi mới công nghệ.2.5. Xây dựng hệ thống đồng bộ giữa các khâu.2.6. Tổ chức hệ thống thu thập thông tin.2.7. Quan tâm hơn đến thị trường nội địa.2.8. Mở rộng thị trường cà phê và tăng cường hợp tác quốc tế.Kết luận 2LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớnvà quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra được khối lượngnông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn có giá trị xuất khẩucao mang về hàng tỉ đô la. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốcđộ cao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoávới quy mô lớn. Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vịthế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng nông sảnchủ lực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàngtrăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thườngxuyên cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du và miền núi. Tuynhiên, bên cạnh những thế mạnh của mình, ngành cà phê vẫn tồn tại nhữnghạn chế ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Do đó, làm sao phát huy hếtnội lực, hết lợi thế để cà phê Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trênthị trường thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành càphê Việt Nam “ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân monggóp phần giải quyết câu hỏi đó. Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyênngành, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tình của Ths Nguyễn Đình Trung, emđã hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Sinh viên thực hiện Tạ Thị Bình Minh 3 I. Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. I.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trongnhững đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển củakinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua nhau giữa cácnhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàngnhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được một mục tiêukinh doanh cụ thể. Quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể được nhìn nhận như sau:” cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanhvới nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạtđược những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất phát triển.” I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trườngvà thị trường ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnhđể có thể cạnh tranh trên thị trường. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh củamột doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam Tiểu luậnGiải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam 0 MỤC LỤCLời mở đầuNội dung chính. Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.I.I.1. Khái niệm về cạnh tranh.I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh.I.3. Phân loại khả năng cạnh tranh.3.1. Cạnh tranh quốc gia.3.2. Cạnh tranh ngành.3.3. Cạnh tranh sản phẩm.I.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.4.1. Các nhân tố chủ quan.4.1.1. Nhân tố con người.4.1.2. Khả năng về tài chính.4.1.3. Trình độ công nghệ.4.2. Các nhân tố khách quan.4.2.1. Các nhân tố kinh tế.4.2.2. Các nhân tố về chính trị pháp luật. Thực trạng về thị trường cà phê thế giới và ngành cà phê Việt NamII.II.1. Tổng quan về thị trường cà phê thế giới.II.2. Thực trạng ngành cà phê Việt Nam.2.1. Về sản xuất.2.2. Về công nghệ. 2.3. Về nguyên liệu. 2.4. Về lao động. II.3. Những lợi thế và bất lợi của ngành cà phê Việt Nam 1 3.1. Lợi thế của ngành cà phê Việt Nam. 3.1.1. Lợi thế khách quan. 3.1.2. Lợi thế chủ quan. 3.2. Những hạn chế của ngành cà phê Việt Nam và nguyên nhân. 3.2.1. Tính bền vững của ngành cà phê Việt Nam chưa cao. 3.2.2. Cơ cấu cây trồng thiếu hợp lý. 3.2.3. Chất lượng cà phê chưa cao. 3.2.4. Thiếu tính đồng bộ giữa các khâu. 3.2.5. Thiếu vốn. 3.2.6. Chưa trú trọng đến thị trường nội địa. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê ViệtIII. NamIII.1. Phương hướng.III.2. Giải pháp.2.1. Tạo nguồn vốn đầu tư.2.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.2.3. Nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm cà phê.2.4. Đổi mới công nghệ.2.5. Xây dựng hệ thống đồng bộ giữa các khâu.2.6. Tổ chức hệ thống thu thập thông tin.2.7. Quan tâm hơn đến thị trường nội địa.2.8. Mở rộng thị trường cà phê và tăng cường hợp tác quốc tế.Kết luận 2LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớnvà quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra được khối lượngnông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn có giá trị xuất khẩucao mang về hàng tỉ đô la. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốcđộ cao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoávới quy mô lớn. Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vịthế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Là một trong những mặt hàng nông sảnchủ lực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàngtrăm triệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thườngxuyên cho một nhóm đông dân cư ở nông thôn, trung du và miền núi. Tuynhiên, bên cạnh những thế mạnh của mình, ngành cà phê vẫn tồn tại nhữnghạn chế ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Do đó, làm sao phát huy hếtnội lực, hết lợi thế để cà phê Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trênthị trường thế giới vẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp. Đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành càphê Việt Nam “ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân monggóp phần giải quyết câu hỏi đó. Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyênngành, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tình của Ths Nguyễn Đình Trung, emđã hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Sinh viên thực hiện Tạ Thị Bình Minh 3 I. Thực chất và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. I.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trongnhững đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển củakinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua nhau giữa cácnhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàngnhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được một mục tiêukinh doanh cụ thể. Quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể được nhìn nhận như sau:” cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanhvới nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạtđược những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất phát triển.” I.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh. Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trườngvà thị trường ngày càng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnhđể có thể cạnh tranh trên thị trường. Cái đó chính là khả năng cạnh tranh củamột doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khả năng cạnh tranh ngành cà phê khái niệm cạnh tranh phân loại cạnh tranh phương thức cạnh tranh thị trường cà phêTài liệu liên quan:
-
6 trang 242 4 0
-
8 trang 157 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn quán cà phê tại TP.HCM của nhóm khách hàng thế hệ y
6 trang 61 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 trang 44 0 0 -
Tiểu luận: Chiến luợc thâm nhập thị trường Mỹ của cà phê Trung Nguyên
25 trang 31 0 0 -
Quy trình dự thầu xây lắp và hình thức và phương thức cạnh tranh trong đấu thầu
6 trang 28 0 0 -
Luận văn: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
29 trang 28 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : TIỀN LƯƠNG
36 trang 28 0 0 -
HỒ SƠ NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM
20 trang 28 0 0 -
32 trang 26 0 0