LUẬN VĂN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín dụng Ngân hàng được coi là “đòn bẩy” quan trọng cho nền kinh tế, là nguồn vốn quan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng Ngân hàng. Cũng như mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng cũng chứa đựng những rủi ro. Do đặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanhz LUẬN VĂN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Lời mở đầuTín dụng Ngân hàng được coi là “đòn bẩy” quan trọng cho nền kinh tế, là nguồn vốnquan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụngkhông chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩaquan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng Ngân hàng. Cũng nhưmọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng cũng chứa đựng những rủi ro. Dođặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa trên tiền của ngườikhác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngânhàng còn cao hơn rủi ro doanh nghiệp vì nó vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh củaNgân hàng và vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, rủi rotrong kinh doanh dịch vụ Ngân hàng là điều khó tránh khỏi mà chủ yếu là rủi ro tíndụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Thời gian gần đây rủi ro tín dụng đốivới khu vực này đang là vấn đề nổi cộm đang thu hút sự quan tâm của các cấp lãnhđạo ngành Ngân hàng trong khi tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh rất tolớn nhưng chưa được phát huy. Hơn nữa rủi ro xảy ra trong Ngân hàng nói chung vàrủi ro tín dụng nói riêng còn nguy hiểm hơn rất nhiều lần so với rủi ro trong các ngànhkinh doanh khác. Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trong cả hệ thống Ngân hàng, gâyra những vụ hoảng loạn và sụp đổ hàng loạt Ngân hàng và một loạt hậu quả nghiêmtrọng khác về mọi mặt kinh tế, xã hội đặc biệt là lòng tin của người dân vào sự lãnhđạo của Chính phủ bị suy giảm. Ta có thể thấy được phần nào hậu quả của rủi ro Ngânhàng qua vụ đổ vỡ hàng loạt của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng nghìn hợp tác xãtín dụng nông thôn nước ta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ củahệ thống quỹ tín dụng ở Anbani.Với các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, rủi ro tín dụng đối với khu vựckinh tế ngoài quốc doanh cũng đang là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị Ngânhàng. Sự gia tăng của các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi, thất thoát vốn tín dụng do bịlừa đảo, chiếm dụng….đã làm rung động cả một hệ thống Ngân hàng thương mại cổphần và đẩy không ít các Ngân hàng kể cả Ngân hàng quốc doanh vào trạng thái cocụm không dám cho vay. Nhưng đã cho vay thì phải chấp nhận rủi ro. Trong kinhdoanh Ngân hàng cũng vậy, đến các Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất thì việc tồntại các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi … vẫn xảy ra nhưng ở mức độ thấp và rất thấp.Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay là cầnchấp nhận rủi ro và tìm ra các biện pháp giảm thiểu nó đến mức thấp nhất có thể, đểtrên cơ sở đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và góp phần thúc đẩy kinhtế phát triển.Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội, dưới sự hướng dẫn của Cô giáo PGS, TSNguyễn Thị Bất em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụngđối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh” (Nghiên cứu tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Hàng hải – Chi nhánh Hà nội).Bài luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạiNgân hàng thương mại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội.Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phầnHàng hải- Hà nội. Chương 1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh1.1. hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thịtrường.1.1.1. Tính tất yếu khách quan của hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Ngân hàng thương mại (NHTM) là một bộ phận không thể tách khỏi đời sống xã hội,là một sản phẩm đặc biệt của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời và phát triển của Ngânhàng thương mại dựa trên cơ sở lưu thông hàng hóa và phải trải qua một quá trình pháttriển lâu dài của loài người. Quan niệm Ngân hàng thay đổi theo thời gian, theo sựbiến đổi của nền kinh tế. Song khái quát chung được ghi trong pháp lệnh Ngân hàngngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước (Điều I, khoản 1): “Ngân hàng là một tổchức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là thường xuyên nhậntiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.Ngân hàng thương mại cũng giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vìmục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tượng Ngân hànglà tiền tệ. Trong đó hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu. Hơn nữa, tổ chức này lạicó vai trò to lớn trong việc tạo ra vốn và điều hoà vốn trong nền kinh tế. Khoản 8 và10, điều 20, luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng được định nghĩa như sau:“Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huyđộng để thoả thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu cho thuê tài sản, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụkhác…”.Hoạt động Ngân hàng cũng như hoạt động tín dụng ngân hàng đều là một công cụquan trọng không thể thiếu của nền sản xuất kinh tế thị trường.1.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại thể hiện mình thông qua các hoạtđộng sau: 1.1.2.1. Huy động tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân.Đây là một trong những nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanhz LUẬN VĂN: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Lời mở đầuTín dụng Ngân hàng được coi là “đòn bẩy” quan trọng cho nền kinh tế, là nguồn vốnquan trọng, chủ động để phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụngkhông chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩaquan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng Ngân hàng. Cũng nhưmọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng cũng chứa đựng những rủi ro. Dođặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng là kinh doanh chủ yếu dựa trên tiền của ngườikhác, kinh doanh qua tay người khác nên rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngânhàng còn cao hơn rủi ro doanh nghiệp vì nó vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh củaNgân hàng và vừa phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, rủi rotrong kinh doanh dịch vụ Ngân hàng là điều khó tránh khỏi mà chủ yếu là rủi ro tíndụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Thời gian gần đây rủi ro tín dụng đốivới khu vực này đang là vấn đề nổi cộm đang thu hút sự quan tâm của các cấp lãnhđạo ngành Ngân hàng trong khi tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh rất tolớn nhưng chưa được phát huy. Hơn nữa rủi ro xảy ra trong Ngân hàng nói chung vàrủi ro tín dụng nói riêng còn nguy hiểm hơn rất nhiều lần so với rủi ro trong các ngànhkinh doanh khác. Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trong cả hệ thống Ngân hàng, gâyra những vụ hoảng loạn và sụp đổ hàng loạt Ngân hàng và một loạt hậu quả nghiêmtrọng khác về mọi mặt kinh tế, xã hội đặc biệt là lòng tin của người dân vào sự lãnhđạo của Chính phủ bị suy giảm. Ta có thể thấy được phần nào hậu quả của rủi ro Ngânhàng qua vụ đổ vỡ hàng loạt của gần 500 quỹ tín dụng đô thị và hàng nghìn hợp tác xãtín dụng nông thôn nước ta những năm 1989-1990, hay mới đây nhất là sự sụp đổ củahệ thống quỹ tín dụng ở Anbani.Với các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay, rủi ro tín dụng đối với khu vựckinh tế ngoài quốc doanh cũng đang là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản trị Ngânhàng. Sự gia tăng của các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi, thất thoát vốn tín dụng do bịlừa đảo, chiếm dụng….đã làm rung động cả một hệ thống Ngân hàng thương mại cổphần và đẩy không ít các Ngân hàng kể cả Ngân hàng quốc doanh vào trạng thái cocụm không dám cho vay. Nhưng đã cho vay thì phải chấp nhận rủi ro. Trong kinhdoanh Ngân hàng cũng vậy, đến các Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất thì việc tồntại các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi … vẫn xảy ra nhưng ở mức độ thấp và rất thấp.Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay là cầnchấp nhận rủi ro và tìm ra các biện pháp giảm thiểu nó đến mức thấp nhất có thể, đểtrên cơ sở đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận và góp phần thúc đẩy kinhtế phát triển.Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội, dưới sự hướng dẫn của Cô giáo PGS, TSNguyễn Thị Bất em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụngđối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh” (Nghiên cứu tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Hàng hải – Chi nhánh Hà nội).Bài luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạiNgân hàng thương mại cổ phần Hàng hải- Chi nhánh Hà nội.Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phầnHàng hải- Hà nội. Chương 1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại đối với khu vực Kinh tế ngoài quốc doanh1.1. hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thịtrường.1.1.1. Tính tất yếu khách quan của hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Ngân hàng thương mại (NHTM) là một bộ phận không thể tách khỏi đời sống xã hội,là một sản phẩm đặc biệt của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời và phát triển của Ngânhàng thương mại dựa trên cơ sở lưu thông hàng hóa và phải trải qua một quá trình pháttriển lâu dài của loài người. Quan niệm Ngân hàng thay đổi theo thời gian, theo sựbiến đổi của nền kinh tế. Song khái quát chung được ghi trong pháp lệnh Ngân hàngngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước (Điều I, khoản 1): “Ngân hàng là một tổchức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là thường xuyên nhậntiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.Ngân hàng thương mại cũng giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vìmục đích thu lợi nhuận nhưng là tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tượng Ngân hànglà tiền tệ. Trong đó hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu. Hơn nữa, tổ chức này lạicó vai trò to lớn trong việc tạo ra vốn và điều hoà vốn trong nền kinh tế. Khoản 8 và10, điều 20, luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng được định nghĩa như sau:“Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huyđộng để thoả thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu cho thuê tài sản, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụkhác…”.Hoạt động Ngân hàng cũng như hoạt động tín dụng ngân hàng đều là một công cụquan trọng không thể thiếu của nền sản xuất kinh tế thị trường.1.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại thể hiện mình thông qua các hoạtđộng sau: 1.1.2.1. Huy động tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân.Đây là một trong những nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế ngoài quốc doanh rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
174 trang 296 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 242 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0