Luận văn : Hành vi sử dụng điện thoại di động của người tiêu dùng Long Xuyên
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không am hiểu và phân tích hành vi mua hàng là thiếu sót lớn trong hoạt động marketing trước bối cảnh cạnh tranh mở rộng thị trường. Hành vi của con người muôn hình muôn vẻ và đang chuyển biến ngày càng phức tạp do khả năng nhận thức và hiểu biết của khách hàng ngày càng hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Hành vi sử dụng điện thoại di động của người tiêu dùng Long Xuyên ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM BẢO CHÂUHÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LONG XUYÊN Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 6 - năm 2007 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LONG XUYÊN Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp Sinh viên thực hiện : LÂM BẢO CHÂU Lớp : DH4KN1. Mã số Sv: DKN030120 Người hướng dẫn : Th.s NGUYỄN THÀNH LONG Long Xuyên, tháng 6 - năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……Lời cảm ơnĐầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô trường Đại Học An Giang và đặcbiệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt cho tôi những kỹnăng, kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành tốt khóa học này.Kế tiếp, tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thành Long, người đã tận tâmhướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, các Cô, Chú và cácanh, chị ở cửa hàng S-Fone,đặc biệt là anh Can và chị Tiên đã cho tôi một môi trường thựctập rất thân thiện, nhiệt thành giúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết, tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.Và sau cùng tôi xin được cảm ơn tất cả những người bạn đã luôn ủng hộ tinh thần, khuyếnkhích, động viên tôi trong những lúc khó khăn, thuận lợi. Lâm Bảo ChâuTÓM TẮTĐề tài nghiên cứu hành vi sử dụng ĐTDĐ thành phố Long Xuyên được thực hiện, nhằmcung cấp thông tin cho các cửa hàng kinh doanh ĐTDĐ, đặc biệt là của hàng S-Fone,Angimex trong việc góp nguồn thông tin đến cửa hàng trong thiết lập các kế hoạch bánhàng, kế hoạch kinh doanh.Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng vàthương hiệu. Phương pháp thực hiện thông qua 3 bước: nghiên cứu sơ bộ lần 1, nghiên cứusơ bộ lần 2 và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ lần 1 sử dụng thảo luận tay đôinhằm tìm hiểu các vấn đề xung quanh đề tài. Kết quả của lần nghiên cứu này, là một bảncâu hỏi phỏng vấn về hành vi sử dụng ĐTDĐ. Nghiên cứu sơ bộ lần 2 được thực hiện bằngphương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm kiểm tra lại ngôn ngữ, cấu trúc thông tin của bảncâu hỏi và bỏ bớt những biến không cần thiết. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứuđịnh lượng cũng thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưng trên một bảng câuhỏi đã được hiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước là 200. Các dữ liệu sau khi thu thậpđược xử lý và phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Quá trình làm sạch dữliệu sau thu thập cho cỡ mẫu là 153.Kết quả của đề tài nghiên cứu thu được cho thấy,Đối tượng liên lạc chính của người tiêudùng chủ yếu là bạn bè và người thân, và ngoài mục đích dùng liên lạc thì ĐTDĐ còn thểhiện sở thích về thời trang, nhu cầu bằng anh bằng chị của người tiêu dùng. Nguồn thôngtin tham khảo được người tiêu dùng tin tưởng nhất về ĐTDĐ là nguồn thông tin truyềnmiệng từ người thân, bạn bè, hàng xóm. Và hầu hết họ đều giữ ý định ban đầu của mình,khi mua ĐTDĐ. Các tiêu chí lựa chọn chủ yếu của người tiêu dùng chủ yếu tập trung vàoso sánh là thương hiệu, giá cả, chức năng và cửa hàng bán.Và không có sự chênh lệch đángkể giữa người có ý định thay đổi và người không có ý thay mới chiếc ĐTDĐ của mình.Đốivới nhóm người sẽ đổi ĐTDĐ thì thương hiệu mà họ ưu tiên lựa chọn là các thương hiệu cóchất lượng tốt và nổi tiếng như Nokia, Sony Erricsson và Samsung. Các biến phân loại ảnhhưởng không nhiều đến hành vi mua ĐTDĐ của người tiêu dùng, chủ yếu là ở bước đánhgiá các phương án, ra quyết định, ở phần tiêu chí chọn mua ĐTDĐ, có sự khác biệt giữanam và nữ ở yếu tố khuyến mãi và kiểu dáng ĐTDĐ, sự khác biệt giữa các nhóm tuổi ở yếutố giá cả, sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn ở các yếu tố chức năng ĐTDĐ vàcửa hàng bán ĐTDĐ.Với những kết quả trên, mặc dù phạm vi lấy mẫu còn hạn chế, chỉ mới tập trung khảo sátnghiên cứu sinh viên, nhân viên nhà nước ở thành phố Long Xuyên, nhưng đề tài nghiêncứu hy vọng có thể đóng góp phần nào đó vào quá trình lập kế hoạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Hành vi sử dụng điện thoại di động của người tiêu dùng Long Xuyên ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM BẢO CHÂUHÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LONG XUYÊN Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 6 - năm 2007 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHÀNH VI SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LONG XUYÊN Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp Sinh viên thực hiện : LÂM BẢO CHÂU Lớp : DH4KN1. Mã số Sv: DKN030120 Người hướng dẫn : Th.s NGUYỄN THÀNH LONG Long Xuyên, tháng 6 - năm 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 1 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2 : ………….. (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……Lời cảm ơnĐầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô trường Đại Học An Giang và đặcbiệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt cho tôi những kỹnăng, kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành tốt khóa học này.Kế tiếp, tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thành Long, người đã tận tâmhướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, các Cô, Chú và cácanh, chị ở cửa hàng S-Fone,đặc biệt là anh Can và chị Tiên đã cho tôi một môi trường thựctập rất thân thiện, nhiệt thành giúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết, tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.Và sau cùng tôi xin được cảm ơn tất cả những người bạn đã luôn ủng hộ tinh thần, khuyếnkhích, động viên tôi trong những lúc khó khăn, thuận lợi. Lâm Bảo ChâuTÓM TẮTĐề tài nghiên cứu hành vi sử dụng ĐTDĐ thành phố Long Xuyên được thực hiện, nhằmcung cấp thông tin cho các cửa hàng kinh doanh ĐTDĐ, đặc biệt là của hàng S-Fone,Angimex trong việc góp nguồn thông tin đến cửa hàng trong thiết lập các kế hoạch bánhàng, kế hoạch kinh doanh.Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng vàthương hiệu. Phương pháp thực hiện thông qua 3 bước: nghiên cứu sơ bộ lần 1, nghiên cứusơ bộ lần 2 và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ lần 1 sử dụng thảo luận tay đôinhằm tìm hiểu các vấn đề xung quanh đề tài. Kết quả của lần nghiên cứu này, là một bảncâu hỏi phỏng vấn về hành vi sử dụng ĐTDĐ. Nghiên cứu sơ bộ lần 2 được thực hiện bằngphương pháp phỏng vấn trực tiếp nhằm kiểm tra lại ngôn ngữ, cấu trúc thông tin của bảncâu hỏi và bỏ bớt những biến không cần thiết. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứuđịnh lượng cũng thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhưng trên một bảng câuhỏi đã được hiệu chỉnh, với một mẫu có kích thước là 200. Các dữ liệu sau khi thu thậpđược xử lý và phân tích dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Quá trình làm sạch dữliệu sau thu thập cho cỡ mẫu là 153.Kết quả của đề tài nghiên cứu thu được cho thấy,Đối tượng liên lạc chính của người tiêudùng chủ yếu là bạn bè và người thân, và ngoài mục đích dùng liên lạc thì ĐTDĐ còn thểhiện sở thích về thời trang, nhu cầu bằng anh bằng chị của người tiêu dùng. Nguồn thôngtin tham khảo được người tiêu dùng tin tưởng nhất về ĐTDĐ là nguồn thông tin truyềnmiệng từ người thân, bạn bè, hàng xóm. Và hầu hết họ đều giữ ý định ban đầu của mình,khi mua ĐTDĐ. Các tiêu chí lựa chọn chủ yếu của người tiêu dùng chủ yếu tập trung vàoso sánh là thương hiệu, giá cả, chức năng và cửa hàng bán.Và không có sự chênh lệch đángkể giữa người có ý định thay đổi và người không có ý thay mới chiếc ĐTDĐ của mình.Đốivới nhóm người sẽ đổi ĐTDĐ thì thương hiệu mà họ ưu tiên lựa chọn là các thương hiệu cóchất lượng tốt và nổi tiếng như Nokia, Sony Erricsson và Samsung. Các biến phân loại ảnhhưởng không nhiều đến hành vi mua ĐTDĐ của người tiêu dùng, chủ yếu là ở bước đánhgiá các phương án, ra quyết định, ở phần tiêu chí chọn mua ĐTDĐ, có sự khác biệt giữanam và nữ ở yếu tố khuyến mãi và kiểu dáng ĐTDĐ, sự khác biệt giữa các nhóm tuổi ở yếutố giá cả, sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn ở các yếu tố chức năng ĐTDĐ vàcửa hàng bán ĐTDĐ.Với những kết quả trên, mặc dù phạm vi lấy mẫu còn hạn chế, chỉ mới tập trung khảo sátnghiên cứu sinh viên, nhân viên nhà nước ở thành phố Long Xuyên, nhưng đề tài nghiêncứu hy vọng có thể đóng góp phần nào đó vào quá trình lập kế hoạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi người tiêu dùng Luận văn hành vi người tiêu dùng Tài liệu hành vi người tiêu dùng Hành vi khách hàng Bài giảng hành vi người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
98 trang 328 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
20 trang 296 0 0
-
Đề cương môn học hành vi khách hàng - ĐH Mở
10 trang 296 0 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 284 1 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 257 1 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 - TS. Nguyễn Khánh Trung
24 trang 233 1 0 -
22 trang 201 1 0
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 192 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng - Th.S Tạ Thị Hồng Hạnh
200 trang 176 0 0