Luận văn Hệ thống Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các nước quyền tư pháp là một nhánh quyền lực độc lập bao gồm một tổng thể các tổ chức Tòa án và các thiết chế bổ trợ khác, được lập ra để giải quyết các tranh chấp xã hội giữa Nhà nước với công dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Hệ thống Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước" LUẬN VĂN:Hệ thống Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước A. Mở đầu ở các nước quyền tư pháp là một nhánh quyền lực độc lập bao gồm một tổngthể các tổ chức Tòa án và các thiết chế bổ trợ khác, được lập ra để giải quyết cáctranh chấp xã hội giữa Nhà nước với công dân, giữa các công dân, các pháp nhân;giám sát tuân thủ Hiến pháp; bảo vệ quyền của công dân trong quan hệ với các c ơquan hành pháp; kiểm soát hoạt động điều tra tội phạm; xác lập các sự kiện pháp lýcó ý nghĩa lớn. Trong nhà nước pháp quyền, nhánh quyền lực t ư pháp có vị trí hếtsức quan trọng. ở nước ta, Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được coi là các cơquan tư pháp chủ yếu có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độxã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà n ước, củatập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Chứcnăng của các Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chínhtheo luật định. Viện Kiểm sát nhân dân có chức n ăng kiểm sát việc tuân theo phápluật của các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơquan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang vàcông dân; thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêmchỉnh và thống nhất. Tuy nhiên, ở một số địa phương Tòa án cấp quận, huyện, tỉnh trong quá trìnhxét xử còn một số sai phạm, xử ch ưa đúng người đúng tội, gây bất bình trong d ưluận quần chúng nhân dân mà báo chí đã nêu. B. Nội dung I. Địa vị pháp lý của Tòa án nhân dân Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có Tòaán nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòaán khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lậpTòa án đặc biệt. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền giám đốc việc xét xử của các Tòa các cấp;giám đốc việc xét xử của Tòa án đặc biệt và các tòa án khác, trừ tr ường hợp có quyđịnh khác khi thành lập Tòa án đó; giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tốtụng; phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật của Tòa án cấp dưới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo q uy định của phápluật tố tụng. Chánh án Tòa án nhân dân t ối cao do Quốc hội bầu từ số đại biểu Quốc hội,chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr ước Quốc hội, trong thời gian Quốc hộikhông họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr ước ủy ban thường vụ Quốc hộivà Chủ tịch nước. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm có: Hội đồng thẩm phánTòa án nhân dân tối cao; Tòa án quân sự Trung ương, Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòakinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính và các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tốicao; trong trường hợp cần thiết, ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lậpcác Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; bộmáy giúp việc. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm: ủy ban thẩm phán, Tòahình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính, trong tr ường hợpcần thiết ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các tòa chuyên trách kháctheo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; bộ máy giúp việc. Tòa án nhân dân cấp huyện có Chánh án tòa án, một hoặc hai Phó Chánh án,Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ư ký Tòa án. Tòa án nhân dân các cấp có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinhtế, lao động, hôn nhân gia đình, hành chính. II. hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân 1. Tòa án nhâ n dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao bao gồm có Chánh án, các PhóChánh án, các thẩm phán, các Hội thẩm và Thư ký Tòa án. Nhiệm kỳ của Tòa ánnhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao doQuốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch n ước. Các Phó Chánh án và Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo sựgiới thiệu của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Các Hội thẩm nhân dân tối cao doủy ban Thường vụ Quốc hội cử theo sự giới thiệu của Đoàn Chủ tịch ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: - Hướng dẫn các Tòa án nhân dân địa phương và Tòa án quân sự áp dụngthống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Tòa án. - Sơ thẩm, đồng thời chung thẩm các vụ án theo quy định của pháp luật tốtụng. - Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lựcpháp lý của Tòa án cấp dưới tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Hệ thống Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước" LUẬN VĂN:Hệ thống Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước A. Mở đầu ở các nước quyền tư pháp là một nhánh quyền lực độc lập bao gồm một tổngthể các tổ chức Tòa án và các thiết chế bổ trợ khác, được lập ra để giải quyết cáctranh chấp xã hội giữa Nhà nước với công dân, giữa các công dân, các pháp nhân;giám sát tuân thủ Hiến pháp; bảo vệ quyền của công dân trong quan hệ với các c ơquan hành pháp; kiểm soát hoạt động điều tra tội phạm; xác lập các sự kiện pháp lýcó ý nghĩa lớn. Trong nhà nước pháp quyền, nhánh quyền lực t ư pháp có vị trí hếtsức quan trọng. ở nước ta, Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được coi là các cơquan tư pháp chủ yếu có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độxã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà n ước, củatập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Chứcnăng của các Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chínhtheo luật định. Viện Kiểm sát nhân dân có chức n ăng kiểm sát việc tuân theo phápluật của các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơquan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang vàcông dân; thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêmchỉnh và thống nhất. Tuy nhiên, ở một số địa phương Tòa án cấp quận, huyện, tỉnh trong quá trìnhxét xử còn một số sai phạm, xử ch ưa đúng người đúng tội, gây bất bình trong d ưluận quần chúng nhân dân mà báo chí đã nêu. B. Nội dung I. Địa vị pháp lý của Tòa án nhân dân Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có Tòaán nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòaán khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lậpTòa án đặc biệt. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền giám đốc việc xét xử của các Tòa các cấp;giám đốc việc xét xử của Tòa án đặc biệt và các tòa án khác, trừ tr ường hợp có quyđịnh khác khi thành lập Tòa án đó; giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tốtụng; phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật của Tòa án cấp dưới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo q uy định của phápluật tố tụng. Chánh án Tòa án nhân dân t ối cao do Quốc hội bầu từ số đại biểu Quốc hội,chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr ước Quốc hội, trong thời gian Quốc hộikhông họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr ước ủy ban thường vụ Quốc hộivà Chủ tịch nước. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm có: Hội đồng thẩm phánTòa án nhân dân tối cao; Tòa án quân sự Trung ương, Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòakinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính và các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tốicao; trong trường hợp cần thiết, ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lậpcác Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; bộmáy giúp việc. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm: ủy ban thẩm phán, Tòahình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính, trong tr ường hợpcần thiết ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các tòa chuyên trách kháctheo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; bộ máy giúp việc. Tòa án nhân dân cấp huyện có Chánh án tòa án, một hoặc hai Phó Chánh án,Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ư ký Tòa án. Tòa án nhân dân các cấp có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinhtế, lao động, hôn nhân gia đình, hành chính. II. hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân 1. Tòa án nhâ n dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao bao gồm có Chánh án, các PhóChánh án, các thẩm phán, các Hội thẩm và Thư ký Tòa án. Nhiệm kỳ của Tòa ánnhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao doQuốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch n ước. Các Phó Chánh án và Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo sựgiới thiệu của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Các Hội thẩm nhân dân tối cao doủy ban Thường vụ Quốc hội cử theo sự giới thiệu của Đoàn Chủ tịch ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: - Hướng dẫn các Tòa án nhân dân địa phương và Tòa án quân sự áp dụngthống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của các Tòa án. - Sơ thẩm, đồng thời chung thẩm các vụ án theo quy định của pháp luật tốtụng. - Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lựcpháp lý của Tòa án cấp dưới tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức bộ máy nhà nước Luận văn tổ chức bộ máy nhà nước Báo cáo tổ chức bộ máy nhà nước Đề án tổ chức bộ máy nhà nước Tiểu luận tổ chức bộ máy nhà nước Tài liệu tổ chức bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật - Phan Văn Hiếu
190 trang 37 0 0 -
Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1): Phần 2 - NXB Tư pháp
186 trang 27 0 0 -
Thể chế chính trị cộng hòa - Lưu Văn Quảng
9 trang 24 0 0 -
Về cấu trúc một viện của Quốc Hội Việt Nam
8 trang 22 0 0 -
35 trang 20 0 0
-
Chương trình Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước: Phần 2
135 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Chuyên đề 13 : Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong quản lý hành chính
9 trang 20 0 0 -
Chuyên đề 5 : Tiêu chuẩn , chức trách ngạch cán sự
8 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 19 0 0