Danh mục

Luận văn : KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA NẤM Metarhizium anisopliae TRÊN SÙNG TRẮNG (Phyllophaga crinita) part 1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.15 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nấm Metarhizium anisopliae là loại nấm diệt được các côn trùng trên đồngruộng rất hiệu quả. Lợi dụng đặc điểm này người ta đã tạo ra chế phẩm sinh họcMA diệt trừ các loại sâu, rầy… trên đồng ruộng giúp cải thiện năng suất cây trồngnông nghiệp.Đề tài đã được thực hiện tại trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ ChíMinh nhằm khảo sát độc tính của nấm Metarhizium anisopliae trên sùng trắng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA NẤM Metarhizium anisopliae TRÊN SÙNG TRẮNG (Phyllophaga crinita) part 1 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC NOÂNG LAÂM TP. HOÀ CHÍ MINH BOÄ MOÂN COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC  KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄPKHAÛO SAÙT ÑOÄC TÍNH CUÛA NAÁM Metarhizium anisopliae TREÂN SUØNG TRAÉNG (Phyllophaga crinita) Ngaønh hoïc: COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC Nieân khoaù: 2001-2005 Sinh vieân thöïc hieän: Ninh Thò Huyeàn Nga Thaønh phoá Hoà Chí Minh Thaùng 8/2005 2 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC NOÂNG LAÂM TP. HOÀ CHÍ MINH BOÄ MOÂN COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC  KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄPKHAÛO SAÙT ÑOÄC TÍNH CUÛA NAÁM Metarhizium anisopliae TREÂN SUØNG TRAÉNG (Phyllophaga crinita) Ngaønh hoïc: COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC Nieân khoaù: 2001-2005 Giaùo vieân höôùng daãn: TS. Traàn Taán Vieät TS. Leâ Ñình Ñoân Sinh vieân thöïc hieän: Ninh Thò Huyeàn Nga Thaønh phoá Hoà Chí Minh Thaùng 8/2005 3 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên con vô cùng biết ơn ba mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và nuôidạy con đến ngày hôm nay. Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt mọi kiếnthức cho em trong suốt thời gian em theo học tại trường. Em vô cùng biết ơn thầy Trần Tấn Việt, thầy Lê Đình Đôn người đã tận tìnhchỉ bảo, hướng dẫn và giải đáp những khó khăn, vướng mắc trong thời gian làm đềtài và giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn côOanh, cô Thuận và thầy Trúc đã giúp đỡ em và tạo điều kiện thuận lợi cho em khilàm thí nghiệm bên phòng 105, phòng côn trùng. Em xin cảm ơn chị Ngọc phòng côn trùng, chị Thơ, chị Kiều, chị Vy phòng118 đã tận tình giúp đỡ em và chị Tùng Anh đã hướng dẫn cho em trong thời gianem làm đề tài. Ngoài ra tôi xin cảm ơn chú Ba, chú Tư, anh Linh ở trại phân Nông Học đãgiúp đỡ tôi suốt thời gian thực tập đề tài. Sau cùng tôi xin cảm ơn bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trongsuốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Tp.HCM, tháng 8 năm 2005 Sinh viên Ninh Thị Huyền Nga 4 TÓM TẮTNINH THỊ HUYỀN NGA, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2005.KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA NẤM Metarhizium anisopliae TRÊN SÙNGTRẮNG.Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN TẤN VIỆT TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN Nấm Metarhizium anisopliae là loại nấm diệt được các côn trùng trên đồngruộng rất hiệu quả. Lợi dụng đặc điểm này người ta đã tạo ra chế phẩm sinh họcMA diệt trừ các loại sâu, rầy… trên đồng ruộng giúp cải thiện năng suất cây trồngnông nghiệp. Đề tài đã được thực hiện tại trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ ChíMinh nhằm khảo sát độc tính của nấm Metarhizium anisopliae trên sùng trắng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên gồm 18 nghiệm thức trong đó14 nghiệm thức ứng với 10 dòng nấm (BDTN 15, BDLA 8, BXĐTV 3, BXĐLA 8,MA 2, CP MA, SCLLLA 4, RBC – Q9 – 3,MA 11 và MA 13) và 4 nghiệm thứcđối chứng bao gồm: để nguyên, phun nước, phun môi trường bã bia + mật rỉ +nước và đối chứng gây vết thương. Các nghiệm thức được thực hiện dựa trên 3phương pháp gây nhiễm, 5 mẫu trên mỗi nghiệm thức. Có 3 dòng nấm có khả gây độc trên sùng trắng là BXĐTV 3, SCLLLA 4 vàMA 11. Trong đó dòng MA 11 biểu hiện độc tính cao nhất (tỷ lệ sùng chết 80%). Phương pháp gây nhiễm 1 và phương pháp gây nhiễm 2 không mang lạihiệu quả khi gây nhiễm nấm Metarhizium anisopliae trên sùng trắng. Phương pháp gây nhiễm 3 (tạo vết thương nhẹ trước khi gây nhiễm nấm) làphương pháp hiệu quả khi gây nhiễm các dòng nấm BXĐTV 3, SCLLLA 4 và MA11. Các dòng còn lại (BDTN 15, BDLA 8, BXĐLA 8, RBC – Q9 – 3, MA 11, MA2, CP MA, MA 13) không hiệu quả với cả 3 phương pháp gây nhiễm. 5 MỤC LỤCLỜI CẢM TẠ................................................................................................................ iiiTÓM TẮT ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: