Danh mục

Luận văn : KHẢO SÁT HỆ VI KHUẨN Methylobacterium sp. TRÊN LÚA (Oryza sativa L.) Ở TÂY NINH part 2

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.16 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

16syringae là một ví dụ cụ thể cho trường hợp trên và chúng có thể gây bệnh cho nhiều loài thực vật khác nhau [9], [38]. Ngoài ra, có nhiều vi sinh vật gây bệnh khác cũng đã được ghi nhận trên nhiều loài thực vật khác nhau như: nấm Phytophthora, Xanthomonas,…[82]. Tuy nhiên, bên cạnh các vi sinh vật có hại cũng tồn tại nhiều vi sinh vật có lợi cho thực vật. Cơ chế tạo ra ảnh hưởng có lợi của vi sinh vật lên thực vật rất đa dạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : KHẢO SÁT HỆ VI KHUẨN Methylobacterium sp. TRÊN LÚA (Oryza sativa L.) Ở TÂY NINH part 2 16syringae là một ví dụ cụ thể cho trường hợp trên và chúng có thể gây bệnh cho nhiềuloài thực vật khác nhau [9], [38]. Ngoài ra, có nhiều vi sinh vật gây bệnh khác cũng đã được ghi nhận trênnhiều loài thực vật khác nhau như: nấm Phytophthora, Xanthomonas,…[82]. Tuynhiên, bên cạnh các vi sinh vật có hại cũng tồn tại nhiều vi sinh vật có lợi cho thực vật.Cơ chế tạo ra ảnh hưởng có lợi của vi sinh vật lên thực vật rất đa dạng. Trong trườnghợp của vi khuẩn sống ở rễ chúng có thể biến dưỡng nitrogen từ khí quyển thànhnitrate, ammonia, tạo các chất trung gian để cô lập các chất khoáng cho thực vật, tổnghợp các phytohormone, hay tổng hợp các chất trung gian để cô lập các chất khoángcần thiết cho vi sinh vật gây bệnh, làm cho vi sinh vật gây bệnh không thể sử dụngđược các chất khoáng này hay tổng hợp các chất kháng vi sinh vật gây bệnh cho thựcvật như các chất kháng sinh, các enzyme thủy phân vách tế bào, các hydrogen cyanideđể ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh hay kích thích tạo tính kháng bệnh củathực vật [19], [33], [50], [74]. Trong đó, nấm Trichoderma là nấm hiện diện trên nhiềuthực vật, trên nhiều cơ quan khác nhau và chúng là nấm có lợi, không những chúng cókhả năng gia tăng tăng trưởng, gia tăng năng suất mà còn gia tăng khả năng khángbệnh của cây đối với các bệnh gây hại do Fusarium, Alternaria, Cochliobolusheterostrophus, Rhizoctonia solani,… [17], [35], [44], [56]. Trong mối quan hệ đó, sựcộng sinh giữa cây họ đậu và vi khuẩn đất được cho là nhân tố quan trọng cho môitrường và trong nông nghiệp đã được nghiên cứu từ rất sớm. Vi khuẩn rễ có thể tìmthấy trong hầu hết 18.000 loài của họ đậu Leguminosae (thực vật hai lá mầm), ở rễ câymía (thực vật một lá mầm) và nhiều loài thực vật khác [9], [70], [87], [97]. Cơ chế ảnh hưởng lên sự phát triển của thực vật bởi vi sinh vật trong điều kiệnin vitro cũng đã được nghiên cứu và chứng minh. Một số vi sinh vật có khả năng kíchthích sự phát triển hình thái và tăng trưởng của thực vật. Vi khuẩn Methanotrophic làmột ví dụ điển hình, có khả năng kích thích sự hình thành callus (mô sẹo) của hạt lúamì và gia tăng khả năng tạo rễ trong môi trường nuôi cấy, vì vậy làm cho tỷ lệ tái sinhcây cũng đạt hiệu quả và rút ngắn được thời gian. Sự gia tăng khả năng tạo callus (môsẹo) và tạo rễ cũng được ghi nhận khi thí nghiệm đối với phôi hạt bắp [47], [48]. Từ những cơ sở trên, có thể khẳng định rằng, sự tương tác giữa vi sinh vật vớithực vật không những chỉ là mối quan hệ gây hại cho nhau mà đôi khi quan hệ này lại 17tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thực vật trong điều kiện in vivo cũng nhưtrong điều kiện in vitro.2.3.2. Sự tương tác giữa Methylobacterium với thực vật. Vi khuẩn PPFM (pink-pigmented facultative methylotrophic) là nhóm vikhuẩn đặc trưng thuộc chi Methylobacterium được phân lập ở hơn 100 loài thực vật từrêu, địa y, thực vật hạt trần và thực vật hạt kín. Methylobacterium sp. là loài tồn tại lâudài và chiếm tỷ lệ lớn nhất trên bề mặt lá được rửa sạch. Holland và ctv (1994), chorằng việc khử trùng thông thường trong việc chuẩn bị mẫu cho nuôi cấy mô không loạiđược vi khuẩn Methylobacterium. Đây là nhóm vi khuẩn phong phú và phổ biến trênthực vật, phân bố chủ yếu ở lá, đặt biệt ở lá non. Ngoài ra, Methylobacterium còn sốngở rễ và hạt. Mật độ của PPFM trong khoảng 104 – 107 cfu (colony forming unit) trênmỗi gram trong lượng tươi của mô thực vật và ở hạt đậu nành khô thì mật độ khoảng105 cfu/gram [40], [59], [60]. Mặc dù vi khuẩn PPFM tăng trưởng rất chậm so với các chủng vi khuẩn kháctrên bề mặt lá, nhưng chúng vẫn có khả năng tồn tại với số lượng lớn và có khả năngtạo khuẩn lạc là do chúng sử dụng nguồn dinh dưỡng khác thường – methanol (chỉthích hợp với một số vi khuẩn). Methanol thường được tạo ra trong quá trình phân hủypectin từ mô, đặc biệt là ở mô đang hoạt động sinh trưởng [55], [71], [72]. Mối quan hệ giữa vi khuẩn PPFM với thực vật không phải là mối quan hệ mộtchiều, mà cùng với việc hấp thu các chất tiết ra thực vật thì vi khuẩn PPFM có thể tổnghợp và tiết ra các chất khác nhau có lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển củathực vật. Chủng PPFM đầu tiên được phân lập bởi Basile và ctv (1969), có khả năngkích thích sinh trưởng của cây địa tiền (liverwort, Scapania nemorosa) trong môitrường nuôi cấy in vitro. Sau đó, Corpe và Basile (1982), chứng minh rằng PPFM giatăng khả năng tạo callus (mô sẹo), gia tăng khả năng tái sinh cây từ mô cây anh thảo(cây báo xuân) Streptocarpus prolixus. Corpe và Basile (1982), cũng chứng minh đượcrằng vi khuẩn PPFM có khả năng tổng hợp vitamine B12 (cyanocobalamine) và kíchthích sinh trưởng, phát triển của cây rêu Jungermannia leiantha và Gymnocolea inflata[39], [40], [51], [84]. Các công trình nghiên cứu gần đây đã chứng minh được rằng, vi khuẩn PPFMcó khả năng tương tác với cây đậu nành trong việc chuyển hóa nicken, PPFM có khảnăng gia tăng tỷ lệ nẩy mầm của hạt, cũng như gia tăng năng suất cây đậu nành. Khả 18năng kích thích tăng trưởng, gia tăng năng suất của thực vật khi xử lý PPFM t rên lácũng được ghi nhận trên cây bông (Gossypium hirsutum L.) và cây mía (Saccharumofficinarum L.). Trong nghiên cứu của Maliti (2000), thì một số chủng PPFM có khảnăng gia tăng khả năng tạo callus (mô sẹo) từ phôi hạt lúa, trong khi một số chủngkhác lại có khả năng kích thích sinh trưởng và phát triển của các cơ quan như lá, rễ,thân lúa. Nhưng một số chủng khác lại ức chế phát triển của rễ lúa. Trong nghiên cứucủa Madhaiyan và ctv (2005), đã chỉ ra rằng tất cả các chủng vi ...

Tài liệu được xem nhiều: