Luận văn: Khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng nấm hầu thủ Hericium Erinaceum
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 911.84 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn được cơ chất mạt cưa và bã mía thích hợp cho trồng nấm hầu thủ.- Một vài chỉ tiêu dinh dưỡng của nấm hầu thủ nuôi trồng trên cơ chất tối ưu.+ Protein: quả thể trên bã mía bổ sung cám 10 % có hàm lượng cao nhất (21,26 %)+ Lipid: quả thể trên mạt cưa bổ sung cám 10 % có hàm lượng cao nhất (6,64 %)+ Đường: hàm lượng đường ở các lô thí nghiệm gần như không thay đổi+ Tro: quả thể nấm nuôi trồng trên mạt cưa (5,54 %) cho hàm lượng cao hơn sovới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng nấm hầu thủ Hericium Erinaceum DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒSƠ ĐỒ TRANGSơ đồ 2.1. Sơ đồ chu kì sống của nấm hầu thủ ................................ .............................. 10Sơ đồ 2.2. Qui trình nuôi trồng nấm hầu thủ ................................ ................................ . 21 Phần 1. MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là nước nông nghiệp với nguồn phụ phẩm giàu chất xơ (cellulose) và chấtgỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỉ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số, lại có thời giannông nhàn và rất muốn có nghề phụ để kiếm thêm thu nhập . Nước ta có nhiều vùng khíhậu và do vậy có thể trồng nấm quanh năm với hàng chục loại nấm ăn và nấm dược liệukhác nhau. Những năm qua trồng nấm đang là lĩnh vực được sự quan tâm của rất nhiều b àcon nông dân và các nhà đầu tư. Đây là hướng sản xuất được nhà nước coi trọng và giaonhiệm vụ cho ngành nông nghiệp phải sản xuất được một triệu tấn mỗi năm. Chính vìvậy, trồng nấm đang là một hướng sản xuất đầy hứa hẹn và trở thành phong trào rộngkhắp. Việt Nam có nguồn tài nguyên về nấm phong phú, đa dạng, nhiều loài đã đượcphân lập và nuôi trồng chủ động. Bên cạnh đó, nhiều giống nấm có nguồn gốc từ nướcngoài cũng được nhập nội và nuôi trồng thành công. Đa số các loại nấm này có giá trịkinh tế cao (ăn ngon và dùng làm dược liệu) như: đông cô (Lentinus edodes), nấm mỡ(Agaricus bisporus), linh chi (Ganoderma lucidum), hầu thủ (Hericium erinaceum), ….Trong đó nấm hầu thủ (Hericium erinaceum) là một loại nấm mới, có giá trị rất cao vềdinh dưỡng và dược liệu, đã bước đầu được nhiều nước trồng thành công (Nhật Bản,Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc). Nhiều cơ sở trong nước cũng đã đưa nấm hầu thủ vàonuôi trồng đại trà.Tuy nhiên việc hoàn thiện qui trình trồng nấm hầu thủ ở qui mô côngnghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Trong đó chọn nguồn cơ chất thích hợp choviệc nuôi trồng nấm hầu thủ cũng là vấn đề cần quan tâm.1.2 MỤC ĐÍCH - Khảo sát nguồn cơ chất thích hợp cho trồng nấm hầu thủ. - Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường nuôi trồng lên hàm lượng đường (glucid), đạm (protein), béo (lipid), khoáng (tro) của quả thể nấm. - Bước đầu tìm hiểu hương của nấm hầu thủ.1.3 YÊU CẦU - Chọn và đa dạng hóa nguồn cơ chất thích hợp cho nuôi trồng nấm hầu thủ. - Xác định thành phần tinh dầu có liên quan đến hương của nấm. Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 SƠ LƯỢC VỀ NẤM2.1.1 Vai trò của nấm trong đời sống con người Theo tài liệu cổ cho thấy nấm đ ược dùng làm nguồn thực phẩm cách đây hơn 3000năm. Thời Hy Lạp cổ đại, nấm chiếm vị trí danh dự trong các yến tiệc. Ở các nướcphương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam … việc trồng nấm đãxuất hiện cách đây không dưới 2000 năm. Theo Chang và Miles chỉ trong 3 năm sảnlượng nấm trên thế giới từ 2.182 ngàn tấn/năm (1986) lên 3.794 ngàn tấn/năm (1989),tăng 74,4 %. Thực tế thì không chỉ ở những nước có thói quen dùng nấm trong các món ăn mớichú trọng phát triển ngành công nghiệp sản xuất nấm. Theo báo cáo của hội các nhà trồngnấm trên thế giới, năm 1982 tốc độ tiêu thụ nấm ăn ở các nước phát triển ngày càng tăng,do đó các nước đang phát triển phải xuất khẩu hầu như toàn bộ nấm sản xuất của họ, mặcdù nhu cầu về nấm ăn của nhân dân các nước này không kém. Như chúng ta đã biết, nấm là nguồn thực phẩm hấp dẫn cho con người, chúng cungcấp nguồn dinh dưỡng thật hoàn hảo và đầy đủ. Bao gồm chất đạm, đường, béo, vitaminvà khoáng chất. Bên cạnh đó nhiều loài nấm còn có giá trị dược liệu cao. Hơn thế nữa, cơchất trồng nấm được lấy chủ yếu từ nguồn phế thải nông lâm nghiệp, vật liệu hữu cơ vàmột số loại hóa chất vô cơ. Vì những giá trị kể trên, những nhà nghiên cứu đã không ngừng tìm tòi và pháttriển những loại nấm thực phẩm và nấm dược liệu. Những năm gần đây, quá trình đô thịhóa đã làm mất đi môi trường tự nhiên để nấm phát triển. Chính vì vậy việc nghiên cứutrồng nấm trên môi trường nhân tạo rất được chú trọng. Trong tương lai để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nhân loại ngày càng tăng,đồng thời với kiến thức về sinh học và kĩ thuật trồng nấm ngày càng tiến bộ, chắc chắnsản lượng nấm ngày càng tăng nữa.2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng và dược tính Nấm được xem như là rau cao cấp. Nếu xét về hàm lựợng đạm (protein) thấp hơnthịt, cá nhưng lại cao hơn bất kì loại rau quả nào khác. Đặc biệt có sự hiện diện hầu nhưđủ các loại acid amin, trong đó có 8 loại acid amin cần thiết cho con người. Nấm rất giàuleucin và lysine (là 2 loại acid amin ít có trong ngũ cốc). Do đó xét về chất lượng đạm thìđạm ở nấm không thua gì đạm ở động vật. Thường lượng đạm trong nấm thay đổi tùytheo loài, thấp nhất là nấm mèo (4 – 9 %) và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Khảo sát khả năng sử dụng nguồn cơ chất quen thuộc (mạt cưa, bã mía, rơm) để trồng nấm hầu thủ Hericium Erinaceum DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒSƠ ĐỒ TRANGSơ đồ 2.1. Sơ đồ chu kì sống của nấm hầu thủ ................................ .............................. 10Sơ đồ 2.2. Qui trình nuôi trồng nấm hầu thủ ................................ ................................ . 21 Phần 1. MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là nước nông nghiệp với nguồn phụ phẩm giàu chất xơ (cellulose) và chấtgỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỉ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số, lại có thời giannông nhàn và rất muốn có nghề phụ để kiếm thêm thu nhập . Nước ta có nhiều vùng khíhậu và do vậy có thể trồng nấm quanh năm với hàng chục loại nấm ăn và nấm dược liệukhác nhau. Những năm qua trồng nấm đang là lĩnh vực được sự quan tâm của rất nhiều b àcon nông dân và các nhà đầu tư. Đây là hướng sản xuất được nhà nước coi trọng và giaonhiệm vụ cho ngành nông nghiệp phải sản xuất được một triệu tấn mỗi năm. Chính vìvậy, trồng nấm đang là một hướng sản xuất đầy hứa hẹn và trở thành phong trào rộngkhắp. Việt Nam có nguồn tài nguyên về nấm phong phú, đa dạng, nhiều loài đã đượcphân lập và nuôi trồng chủ động. Bên cạnh đó, nhiều giống nấm có nguồn gốc từ nướcngoài cũng được nhập nội và nuôi trồng thành công. Đa số các loại nấm này có giá trịkinh tế cao (ăn ngon và dùng làm dược liệu) như: đông cô (Lentinus edodes), nấm mỡ(Agaricus bisporus), linh chi (Ganoderma lucidum), hầu thủ (Hericium erinaceum), ….Trong đó nấm hầu thủ (Hericium erinaceum) là một loại nấm mới, có giá trị rất cao vềdinh dưỡng và dược liệu, đã bước đầu được nhiều nước trồng thành công (Nhật Bản,Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc). Nhiều cơ sở trong nước cũng đã đưa nấm hầu thủ vàonuôi trồng đại trà.Tuy nhiên việc hoàn thiện qui trình trồng nấm hầu thủ ở qui mô côngnghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Trong đó chọn nguồn cơ chất thích hợp choviệc nuôi trồng nấm hầu thủ cũng là vấn đề cần quan tâm.1.2 MỤC ĐÍCH - Khảo sát nguồn cơ chất thích hợp cho trồng nấm hầu thủ. - Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường nuôi trồng lên hàm lượng đường (glucid), đạm (protein), béo (lipid), khoáng (tro) của quả thể nấm. - Bước đầu tìm hiểu hương của nấm hầu thủ.1.3 YÊU CẦU - Chọn và đa dạng hóa nguồn cơ chất thích hợp cho nuôi trồng nấm hầu thủ. - Xác định thành phần tinh dầu có liên quan đến hương của nấm. Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 SƠ LƯỢC VỀ NẤM2.1.1 Vai trò của nấm trong đời sống con người Theo tài liệu cổ cho thấy nấm đ ược dùng làm nguồn thực phẩm cách đây hơn 3000năm. Thời Hy Lạp cổ đại, nấm chiếm vị trí danh dự trong các yến tiệc. Ở các nướcphương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam … việc trồng nấm đãxuất hiện cách đây không dưới 2000 năm. Theo Chang và Miles chỉ trong 3 năm sảnlượng nấm trên thế giới từ 2.182 ngàn tấn/năm (1986) lên 3.794 ngàn tấn/năm (1989),tăng 74,4 %. Thực tế thì không chỉ ở những nước có thói quen dùng nấm trong các món ăn mớichú trọng phát triển ngành công nghiệp sản xuất nấm. Theo báo cáo của hội các nhà trồngnấm trên thế giới, năm 1982 tốc độ tiêu thụ nấm ăn ở các nước phát triển ngày càng tăng,do đó các nước đang phát triển phải xuất khẩu hầu như toàn bộ nấm sản xuất của họ, mặcdù nhu cầu về nấm ăn của nhân dân các nước này không kém. Như chúng ta đã biết, nấm là nguồn thực phẩm hấp dẫn cho con người, chúng cungcấp nguồn dinh dưỡng thật hoàn hảo và đầy đủ. Bao gồm chất đạm, đường, béo, vitaminvà khoáng chất. Bên cạnh đó nhiều loài nấm còn có giá trị dược liệu cao. Hơn thế nữa, cơchất trồng nấm được lấy chủ yếu từ nguồn phế thải nông lâm nghiệp, vật liệu hữu cơ vàmột số loại hóa chất vô cơ. Vì những giá trị kể trên, những nhà nghiên cứu đã không ngừng tìm tòi và pháttriển những loại nấm thực phẩm và nấm dược liệu. Những năm gần đây, quá trình đô thịhóa đã làm mất đi môi trường tự nhiên để nấm phát triển. Chính vì vậy việc nghiên cứutrồng nấm trên môi trường nhân tạo rất được chú trọng. Trong tương lai để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nhân loại ngày càng tăng,đồng thời với kiến thức về sinh học và kĩ thuật trồng nấm ngày càng tiến bộ, chắc chắnsản lượng nấm ngày càng tăng nữa.2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng và dược tính Nấm được xem như là rau cao cấp. Nếu xét về hàm lựợng đạm (protein) thấp hơnthịt, cá nhưng lại cao hơn bất kì loại rau quả nào khác. Đặc biệt có sự hiện diện hầu nhưđủ các loại acid amin, trong đó có 8 loại acid amin cần thiết cho con người. Nấm rất giàuleucin và lysine (là 2 loại acid amin ít có trong ngũ cốc). Do đó xét về chất lượng đạm thìđạm ở nấm không thua gì đạm ở động vật. Thường lượng đạm trong nấm thay đổi tùytheo loài, thấp nhất là nấm mèo (4 – 9 %) và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngành công nghệ sinh học Kỹ thuật trồng nấm hầu thủ Vai trò nấm hầu thủ Cách trồng nấm hầu thủ Luận văn cách trồng nấm Nuôi trồng nấm hầu thủGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 25 0 0
-
Luận văn : Nghiên cứu quá trình lên men lactic từ mật rỉ đường part 4
10 trang 18 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
Luận văn : Nghiên cứu đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng phương pháp marker phân tử part 3
10 trang 16 0 0 -
Luận văn : BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ HIỆN DIỆN Trichoderma VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA ĐẤT part 1
10 trang 16 0 0 -
Luận văn : THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT KHÁNG HUYẾT THANH KHÁNG VI KHUẨN E. coli part 1
9 trang 15 0 0 -
23 trang 15 0 0
-
Luận văn : THU THẬP VÀ TỔ CHỨC DỮ LIỆU GENE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN part 7
22 trang 15 0 0 -
13 trang 15 0 0
-
18 trang 14 0 0