Luận văn : KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP part 2
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.4. Biện pháp sinh học trong bảo vệ cây trồng 2.4.1. Khái niệm Biện pháp sinh học trong phòng trị bệnh cây là điều khiển môi trường, cây trồng và vi sinh vật đối kháng một cách thích hợp, để tạo nên một thế cân bằng sinh học cần thiết, giúp giảm mật số của mầm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại. Nhờ đó, bệnh của cây trồng chỉ xuất hiện ở mức độ nhẹ, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt kinh tế. Biện pháp sinh học không có mục đích tiêu diệt toàn bộ mầm bệnh và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP part 2 142.4. Biện pháp sinh học trong bảo vệ cây trồng2.4.1. Khái niệm Biện pháp sinh học trong phòng trị bệnh cây là điều khiển môi trường, câytrồng và vi sinh vật đối kháng một cách thích hợp, để tạo nên một thế cân bằng sinhhọc cần thiết, giúp giảm mật số của mầm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại. Nhờ đó,bệnh của cây trồng chỉ xuất hiện ở mức độ nhẹ, không gây ảnh hưởng nghiêm trọngvề mặt kinh tế. Biện pháp sinh học không có mục đích tiêu diệt toàn bộ mầm bệnhvà cũng không có khả năng này (Phạm Văn Kim và ctv, 2000). Phòng trừ sinh học là một trong những phương pháp mới có khả năng phòngtrừ bệnh do nấm gây hại cao. Phòng trừ sinh học bệnh cây là việc sử dụng một hoặc một số sinh vật (trừcon người) để khống chế mầm bệnh hay làm giảm khả năng sinh trưởng và pháttriển của một tác nhân gây hại nào đó (Cook và Baker, 1983). Phòng trừ sinh họcbệnh cây có thể giải quyết một số vấn đề sau: Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên để cải thiện năng suất cây trồng. Hạn chế sự phát sinh tính kháng thuốc của các tác nhân gây bệnh. Hạn chế sự ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều loại thuốc hoá học cũng như sự tồn lưu của chúng trong đất, nước và không khí. Giúp cân bằng hệ sinh thái.2.4.2. Phòng trừ sinh học bệnh hại vùng rễ Theo Nguyễn Thơ (2004), nhiều nơi đang sử dụng chế phẩm EM (effectivemicro-organism) đưa vào đất, nhằm làm phong phú hóa hệ thống vi sinh vật đất, biệnpháp này đã đem lại nhiều hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, biện pháp này cũng cónhững mặt hạn chế, vì đối với mỗi loại cây trồng và đất đều có sẵn hệ thống EMtương ứng của chúng, do điều kiện đất bị thoái hóa nên chúng không phát triển được,nay ta đưa hệ thống EM vào đất nhưng điều kiện sống cho chúng không được cảithiện, chúng chỉ phát huy tác dụng một cách hạn chế và chỉ tồn tại một thời gianngắn. Như vậy thay vì đưa hệ thống EM vào đất ta bón nhiều phân hữu cơ, hạn chếtối đa tác động có hại của hóa chất, tạo nên sự cân bằng dinh dưỡng trong đất, dầndần môi trường sống được cải thiện, quần thể VSV có ích sẽ được phát triển một cáchtự nhiên phong phú, tương ứng với từng loại cây trồng một cách bền vững. Bón phân 15hữu cơ đã làm tăng số lượng chủng loại và vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn khoáng hóa,xạ khuẩn và các loài nấm có ích rất rõ rệch (Nguyễn Đăng Nghĩa, 2003). Ngoài rabón phân hữu cơ sinh học đã làm tăng sự hoạt động của vi sinh vật đối kháng (MaiVăn Trị và Nguyễn Thị Thúy Bình, 2003). Nhiều công trình chứng minh hiệu quả của việc bón phân hữu cơ sinh họclàm tăng vi sinh vật có ích, vi sinh vật đối kháng để cải tạo đất, làm giảm áp lực sâubệnh, làm tăng năng suất cây trồng. Hiện nay chúng ta đang cố gắng nhân nuôi mộtsố vi sinh vật như virus, nấm, tuyến trùng đối kháng để phòng trừ sâu bệnh hại.Việc sử dụng VSV đối kháng như là thuốc bảo vệ thực vật sinh học hiện nay như làmột phương pháp hữu hiệu để bảo vệ môi sinh thái (Nguyễn Thơ, 2004).2.5. Nấm Trichoderma spp. một tác nhân trong phòng trừ sinh học2.5.1. Đặc điểm sinh học nấm Trichoderma spp. Nấm Trichoderma spp. thuộc ngành nấm Mycota, lớp nấm bất toàn(imperfect fungi) Deuteromycetes, bộ nấm bông Moniliales, họ Moniliaceae, chiTrichoderma (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998). Kubicek và Harman (1998) đã mô tả chi tiết 33 loài Trichoderma spp., ôngcho rằng: tùy từng loài nấm mà chúng có hình dạng và kích thước khác nhau. Một số loài Trichoderma spp. được ứng dụng trong phòng trừ sinh học: Trichoderma atroviride: khuẩn lạc phát triển nhanh, bào tử màu xanh, vách dày, trơn láng, kích thước (2,6 – 3,8µm) x (2,2 – 3,4µm), khi nấm già thường mất màu hay màu vàng nhạt hoặc xám, bào tử già phát ra mùi hương dừa (Kubicek và Harman, 1998). Trichoderma hazianum (Rifai): Khuẩn lạc phát triển nhanh, khuẩn lạc chuyển nhanh sang màu xanh vàng hay xanh tối, có bào tử trơn láng, màu xanh, hình cầu với kích thước (2,7 – 3,5) x (2,1 – 2,6) µm. Trichoderma hamatum (Bon): bào tử màu xanh, trơn, dạng elip, kích thước (4 – 5µm) x (2,5 – 3µm) (Cook và Baker, 1983). Trichoderma viride (Pers): bào tử màu xanh lục, vách xù xì, dạng hình cầu, kích thước (4 – 5µm) x (2,5 – 3µm) (Cook và Baker, 1983). Nhiệt độ tối ưu cho hầu hết các loài nấm Trichoderma spp. là 25oC – 30oC.Theo Widden và Scattolin (1998), nấm Trichoderma harzianum và Trichodermakoningii phát triển nhanh ở nhiệt độ 25oC và lấn ác các loài nấm khác. 16 Bào tử của hầu hết nấm Trichoderma có hình bầu dục với kích thướck ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP part 2 142.4. Biện pháp sinh học trong bảo vệ cây trồng2.4.1. Khái niệm Biện pháp sinh học trong phòng trị bệnh cây là điều khiển môi trường, câytrồng và vi sinh vật đối kháng một cách thích hợp, để tạo nên một thế cân bằng sinhhọc cần thiết, giúp giảm mật số của mầm bệnh xuống dưới ngưỡng gây hại. Nhờ đó,bệnh của cây trồng chỉ xuất hiện ở mức độ nhẹ, không gây ảnh hưởng nghiêm trọngvề mặt kinh tế. Biện pháp sinh học không có mục đích tiêu diệt toàn bộ mầm bệnhvà cũng không có khả năng này (Phạm Văn Kim và ctv, 2000). Phòng trừ sinh học là một trong những phương pháp mới có khả năng phòngtrừ bệnh do nấm gây hại cao. Phòng trừ sinh học bệnh cây là việc sử dụng một hoặc một số sinh vật (trừcon người) để khống chế mầm bệnh hay làm giảm khả năng sinh trưởng và pháttriển của một tác nhân gây hại nào đó (Cook và Baker, 1983). Phòng trừ sinh họcbệnh cây có thể giải quyết một số vấn đề sau: Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên để cải thiện năng suất cây trồng. Hạn chế sự phát sinh tính kháng thuốc của các tác nhân gây bệnh. Hạn chế sự ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều loại thuốc hoá học cũng như sự tồn lưu của chúng trong đất, nước và không khí. Giúp cân bằng hệ sinh thái.2.4.2. Phòng trừ sinh học bệnh hại vùng rễ Theo Nguyễn Thơ (2004), nhiều nơi đang sử dụng chế phẩm EM (effectivemicro-organism) đưa vào đất, nhằm làm phong phú hóa hệ thống vi sinh vật đất, biệnpháp này đã đem lại nhiều hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, biện pháp này cũng cónhững mặt hạn chế, vì đối với mỗi loại cây trồng và đất đều có sẵn hệ thống EMtương ứng của chúng, do điều kiện đất bị thoái hóa nên chúng không phát triển được,nay ta đưa hệ thống EM vào đất nhưng điều kiện sống cho chúng không được cảithiện, chúng chỉ phát huy tác dụng một cách hạn chế và chỉ tồn tại một thời gianngắn. Như vậy thay vì đưa hệ thống EM vào đất ta bón nhiều phân hữu cơ, hạn chếtối đa tác động có hại của hóa chất, tạo nên sự cân bằng dinh dưỡng trong đất, dầndần môi trường sống được cải thiện, quần thể VSV có ích sẽ được phát triển một cáchtự nhiên phong phú, tương ứng với từng loại cây trồng một cách bền vững. Bón phân 15hữu cơ đã làm tăng số lượng chủng loại và vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn khoáng hóa,xạ khuẩn và các loài nấm có ích rất rõ rệch (Nguyễn Đăng Nghĩa, 2003). Ngoài rabón phân hữu cơ sinh học đã làm tăng sự hoạt động của vi sinh vật đối kháng (MaiVăn Trị và Nguyễn Thị Thúy Bình, 2003). Nhiều công trình chứng minh hiệu quả của việc bón phân hữu cơ sinh họclàm tăng vi sinh vật có ích, vi sinh vật đối kháng để cải tạo đất, làm giảm áp lực sâubệnh, làm tăng năng suất cây trồng. Hiện nay chúng ta đang cố gắng nhân nuôi mộtsố vi sinh vật như virus, nấm, tuyến trùng đối kháng để phòng trừ sâu bệnh hại.Việc sử dụng VSV đối kháng như là thuốc bảo vệ thực vật sinh học hiện nay như làmột phương pháp hữu hiệu để bảo vệ môi sinh thái (Nguyễn Thơ, 2004).2.5. Nấm Trichoderma spp. một tác nhân trong phòng trừ sinh học2.5.1. Đặc điểm sinh học nấm Trichoderma spp. Nấm Trichoderma spp. thuộc ngành nấm Mycota, lớp nấm bất toàn(imperfect fungi) Deuteromycetes, bộ nấm bông Moniliales, họ Moniliaceae, chiTrichoderma (Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998). Kubicek và Harman (1998) đã mô tả chi tiết 33 loài Trichoderma spp., ôngcho rằng: tùy từng loài nấm mà chúng có hình dạng và kích thước khác nhau. Một số loài Trichoderma spp. được ứng dụng trong phòng trừ sinh học: Trichoderma atroviride: khuẩn lạc phát triển nhanh, bào tử màu xanh, vách dày, trơn láng, kích thước (2,6 – 3,8µm) x (2,2 – 3,4µm), khi nấm già thường mất màu hay màu vàng nhạt hoặc xám, bào tử già phát ra mùi hương dừa (Kubicek và Harman, 1998). Trichoderma hazianum (Rifai): Khuẩn lạc phát triển nhanh, khuẩn lạc chuyển nhanh sang màu xanh vàng hay xanh tối, có bào tử trơn láng, màu xanh, hình cầu với kích thước (2,7 – 3,5) x (2,1 – 2,6) µm. Trichoderma hamatum (Bon): bào tử màu xanh, trơn, dạng elip, kích thước (4 – 5µm) x (2,5 – 3µm) (Cook và Baker, 1983). Trichoderma viride (Pers): bào tử màu xanh lục, vách xù xì, dạng hình cầu, kích thước (4 – 5µm) x (2,5 – 3µm) (Cook và Baker, 1983). Nhiệt độ tối ưu cho hầu hết các loài nấm Trichoderma spp. là 25oC – 30oC.Theo Widden và Scattolin (1998), nấm Trichoderma harzianum và Trichodermakoningii phát triển nhanh ở nhiệt độ 25oC và lấn ác các loài nấm khác. 16 Bào tử của hầu hết nấm Trichoderma có hình bầu dục với kích thướck ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho cây lúa và bắpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 45 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 34 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 26 0 0