Luận văn: KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP (part 3)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 799.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (L01) trong điều kiện nhà lưới sau 6 ngày chủng bệnh; [A] Nghiệm thức HG06; chứng. 4.3.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (B01) Kết quả ghi nhận hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (B01) trong điều kiện nhà lưới (Bảng 4.8 và Hình 4.10) cho thấy, cây bệnh xuất hiện 2 ngày sau khi chủng nấm R. solani (B01), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. với mã số AG01 và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP (part 3) 41 [E] [F]Hình 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (L01) trong điều kiện nhà lưới sau 6 ngày chủng bệnh; [A] Nghiệm thức HG06; [B] Nghiệm thức HG02; [C] Nghiệm thức HG04; [D] Nghiệm thức AG01; [E] Nghiệm thức HG09; [F] Nghiệm thức đối chứng.4.3.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani(B01) Kết quả ghi nhận hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấmR. solani (B01) trong điều kiện nhà lưới (Bảng 4.8 và Hình 4.10) cho thấy, cây bệnhxuất hiện 2 ngày sau khi chủng nấm R. solani (B01), nghiệm thức áp dụngTrichoderma spp. với mã số AG01 và HG02 cho tỉ lệ cây bệnh thấp nhất (21,88 và20,83 %), khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (61,46 %); kế đến lànghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. với mã số HG03 và AG05 với tỉ lệ bệnhtrung bình (40,63%), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. cho tỉ lệ bệnh trung 42bình cao nhất (43,75%). Ghi nhận ở thời điểm 4 và 6 ngày sau khi chủng nấm R.solani (B01) cho kết quả tương tự. Kết quả ghi nhận (Bảng 4.9 và Hình 4.11) cho thấy, các nghiệm thức ápdụng Trichoderma spp. làm giảm tỉ lệ cây chết có ý nghĩa về mặt thống kê so vớinghiệm thức đối chứng, trong đó nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. (AG01 vàHG02) cho tỉ lệ cây chết thấp nhất (11,61 và 13,05%), kế đến là nghiệm thức ápdụng Trichoderma spp. (HG03 và AG05) vớ tỉ lệ cây chết trung bình (16,55 và18,63%), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. HG01 cho tỉ lệ cây chết thấp nhất(21,40%). Kết quả ghi nhận tương tự ở thời điểm 4 và 6 ngày sau khi chủng nấm R.solani (B01).Bảng 4.8. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây bắpbệnh do nấm R. solani (B01) gây ra Tỉ lệ cây bệnh (%) Nghiệm Thức 2 ngày 4 ngày 6 ngày AG01 21,88 b 28,13 (31,88) c 38,54 (38,33) c HG03 40,63 ab 57,29 (49,28) b 68,75 (56,08) b HG02 20,83 b 26,04 (30,63) c 33,33 (35,25) c 43 HG01 43,75 ab 58,33 (50) b 65,63 (54,37) b AG05 40,63 ab 55,21 (48,16) b 63,54 (53,18) b Đối Chứng 61,46 a 82,29 (65,34) a 100 (90) a CV(%) 36,69 17,94 11,18Ghi chú: - Các ký tự giống nhau theo sau các chữ số trong cùng một cột thì không khác biệt về ý nghĩa ở mức 5%. - R. solani (B01): Phân lập từ cây bắp bệnh.Bảng 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây bắp chết do nấm R. solani (B01) gây ra Tỉ lệ cây chết (%) Nghiệm Thức 2 ngày 4 ngày 6 ngày AG01 11,61 b 18,53 b 23,96 c HG03 16,55 b 25,34 ab 37,01 ab HG02 13,05 b 19,49 b 24,66 c HG01 21,40 ab 29,86 ab 35,03 bc AG05 18,63 ab 25,03 ab 38,1 ab Đối Chứng 27,58 a 37,07 a 47,41 a CV(%) 28,14 27,56 18,66Ghi chú: - Các ký tự giống nhau theo sau các chữ số trong cùng một cột thì không khác biệt về ý nghĩa ở mức 5%. R. solani (B01): Phân lập từ cây bắp bệnh. - 44Tỉ lệ cây bệnh (%) 35.00 AG01 30.00 HG03 25.00 20.00 HG02 15.00 HG01 10.00 AG05 Đ/c 5.00 0.00 Thời gian (ngày) 2 ngày 4 ngày 6 ngày Hình 4.10. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây bệnh do nấm R. solani (B01).Tỉ lệ cây chết (%) 20.00 AG01 15.00 HG03 HG02 10.00 HG01 AG05 5.00 Đ/c 0.00 Thời gian (ngày) 2 ngày 4 ngày 6 ngày Hình 4.11. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây chết do nấm R. solani (B01). 45[A] [B][C] [ D] 46 [E] [F]Hình 4.12. Hiệu quả phòng trừ của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP (part 3) 41 [E] [F]Hình 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (L01) trong điều kiện nhà lưới sau 6 ngày chủng bệnh; [A] Nghiệm thức HG06; [B] Nghiệm thức HG02; [C] Nghiệm thức HG04; [D] Nghiệm thức AG01; [E] Nghiệm thức HG09; [F] Nghiệm thức đối chứng.4.3.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani(B01) Kết quả ghi nhận hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấmR. solani (B01) trong điều kiện nhà lưới (Bảng 4.8 và Hình 4.10) cho thấy, cây bệnhxuất hiện 2 ngày sau khi chủng nấm R. solani (B01), nghiệm thức áp dụngTrichoderma spp. với mã số AG01 và HG02 cho tỉ lệ cây bệnh thấp nhất (21,88 và20,83 %), khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (61,46 %); kế đến lànghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. với mã số HG03 và AG05 với tỉ lệ bệnhtrung bình (40,63%), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. cho tỉ lệ bệnh trung 42bình cao nhất (43,75%). Ghi nhận ở thời điểm 4 và 6 ngày sau khi chủng nấm R.solani (B01) cho kết quả tương tự. Kết quả ghi nhận (Bảng 4.9 và Hình 4.11) cho thấy, các nghiệm thức ápdụng Trichoderma spp. làm giảm tỉ lệ cây chết có ý nghĩa về mặt thống kê so vớinghiệm thức đối chứng, trong đó nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. (AG01 vàHG02) cho tỉ lệ cây chết thấp nhất (11,61 và 13,05%), kế đến là nghiệm thức ápdụng Trichoderma spp. (HG03 và AG05) vớ tỉ lệ cây chết trung bình (16,55 và18,63%), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. HG01 cho tỉ lệ cây chết thấp nhất(21,40%). Kết quả ghi nhận tương tự ở thời điểm 4 và 6 ngày sau khi chủng nấm R.solani (B01).Bảng 4.8. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây bắpbệnh do nấm R. solani (B01) gây ra Tỉ lệ cây bệnh (%) Nghiệm Thức 2 ngày 4 ngày 6 ngày AG01 21,88 b 28,13 (31,88) c 38,54 (38,33) c HG03 40,63 ab 57,29 (49,28) b 68,75 (56,08) b HG02 20,83 b 26,04 (30,63) c 33,33 (35,25) c 43 HG01 43,75 ab 58,33 (50) b 65,63 (54,37) b AG05 40,63 ab 55,21 (48,16) b 63,54 (53,18) b Đối Chứng 61,46 a 82,29 (65,34) a 100 (90) a CV(%) 36,69 17,94 11,18Ghi chú: - Các ký tự giống nhau theo sau các chữ số trong cùng một cột thì không khác biệt về ý nghĩa ở mức 5%. - R. solani (B01): Phân lập từ cây bắp bệnh.Bảng 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây bắp chết do nấm R. solani (B01) gây ra Tỉ lệ cây chết (%) Nghiệm Thức 2 ngày 4 ngày 6 ngày AG01 11,61 b 18,53 b 23,96 c HG03 16,55 b 25,34 ab 37,01 ab HG02 13,05 b 19,49 b 24,66 c HG01 21,40 ab 29,86 ab 35,03 bc AG05 18,63 ab 25,03 ab 38,1 ab Đối Chứng 27,58 a 37,07 a 47,41 a CV(%) 28,14 27,56 18,66Ghi chú: - Các ký tự giống nhau theo sau các chữ số trong cùng một cột thì không khác biệt về ý nghĩa ở mức 5%. R. solani (B01): Phân lập từ cây bắp bệnh. - 44Tỉ lệ cây bệnh (%) 35.00 AG01 30.00 HG03 25.00 20.00 HG02 15.00 HG01 10.00 AG05 Đ/c 5.00 0.00 Thời gian (ngày) 2 ngày 4 ngày 6 ngày Hình 4.10. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây bệnh do nấm R. solani (B01).Tỉ lệ cây chết (%) 20.00 AG01 15.00 HG03 HG02 10.00 HG01 AG05 5.00 Đ/c 0.00 Thời gian (ngày) 2 ngày 4 ngày 6 ngày Hình 4.11. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với tỉ lệ cây chết do nấm R. solani (B01). 45[A] [B][C] [ D] 46 [E] [F]Hình 4.12. Hiệu quả phòng trừ của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho cây lúa và bắpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 45 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 34 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 26 0 0