Danh mục

Luận văn: Một số biện pháp tổ chức triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường Đại học Vinh

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 107.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Một số biện pháp tổ chức triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường ĐH Vinh" phản ánh những khó khăn trong phương pháp dạy học mới tại ĐH Vinh và trình bày một số biện pháp để tổ chức, triển khai đối với phương pháp dạy học tại ĐH Vinh từ đó nâng cao chất lượng hoạt động dạy và tự học tại ĐH Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp tổ chức triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường Đại học Vinh TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài: Một số biện pháp tổ chức, triển khai đổi mớiPPDH theo hướng dạy tự học ở Trường ĐH Vinh 1 Mục lục Nội dung TrangPhần mở đầu 31. Cơ sở khoa học của đề tài1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 51.2. Lý luận chung về hoạt động dạy tự học 102.. Triển khai quá trình dạy- tự học ở Trường Đại học Vinh 242.1. Những khó khăn cơ bản trong quá trình triển khai dạy học lấy 25người học làm trung tâm ở Trường ĐH Vinh2.2. Giáo trình bài giảng dưới dạng môđun và lộ trình đổi mới 26PPDH ở Trường ĐH VinhKết luận 31 2 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNPPDH Phương pháp dạy họcGVTH Giáo viên tiểu họcHSTH Học sinh tiểu họcHĐTH Hoạt động tự họcNHTT Người học trung tâm 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Quá trình đổi mới PPDH ở trường đại học hiện nay đang hướng tớimục tiêu đào tạo những con người năng động, sáng tạo, có năng lực nghềnghiệp và năng lực thích ứng cao. Việc triển khai dạy học theo quan điểmdạy học lấy người học làm trung tâm (NHTT) hay còn gọi là quá trình dạy –tự học ở các trường gặp nhiều khó khăn. Đề tài Tiểu luận khoa học Một sốbiện pháp tổ chức, triển khai đổi mới PPDH theo hướng dạy tự học ởTrường ĐH Vinh nhằm phản ánh những khó khăn nói trên và đề xuất một sốbiện pháp tổ chức, triển khai đổi mới PPDH ở Trường ĐH Vinh.2. Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng hoạt động dạy- tự học ở Trường ĐH Vinh.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình tổ chức dạy- tự học ở Trường Đại học Vinh 3.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học ở trường ĐH Vinh.4. Giả thiết khoa học: 4 Việc tổ chức hoạt động dạy – tự học Trường Đại học Vinh gặp nhiềukhó khăn về điều kiện cần có biện pháp hỗ trợ.5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài này chúng tôi tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau: 5.1. Phân tích khái quát, hệ thống hoá các tài liệu khoa học có liênquan đến đề tài, làm sáng tỏ cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu hoạt động dạytự học. 5.2. Khảo sát những khó khăn trong việc triển khai hoạt động dạy-tựhọc. 5.3. Đề xuất biện pháp triển khai hoạt động dạy- tự học ở trường ĐHVinh.6. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu lý luận về hoạt động dạy - tự học,đồng thời khảo sát một số khó khăn trong việcthực trạng và đề xuất một sốbiện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy - tự học7. Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương phápnghiên cứu sau: 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu, sách báo về vấnđề có liên quan đến nội dung nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Phương pháp quan sát: 5 Quan sát thực tế hoạt động dạy- tự học thông qua các buổi sinh hoạtchuyên môn, các hoạt động giáo dục tập thể, qua việc dự giờ thăm lớp... 7.3. Phương pháp điều tra: Để nắm được thực trạng vấn đề nghiên cứu một cách sâu sắc, toàndiện, có hệ thống, đảm bảo tính chính xác, khách quan, chúng tôi tiến hànhđiều tra bằng phiếu đối với giảng viên và sinh viên. Kết quả điều tra là căncứ chủ yếu để xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy -tự học. 7.4. Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với giảng viên, sinh viên... về các vấn đề có liên quan đếnhoạt động tự học để bổ sung thông tin về vấn đề nghiên cứu. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. Trong lịch sử phát triển của giáo dục, việc tự học có ý nghĩa quantrọng, quyết định đến chất lượng giáo dục và hình thành nên những conngười năng động, sáng tạo. Chính vì vậy, từ trước đến nay vấn đề này đãđược nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến.1.1.1. Ở nước ngoài. Vấn đề tự học được đề cập từ rất sớm, từ thời cổ đại các nhà giáo dụcđã thấy rõ được tầm quan trọng của tự học. Lịch sử Trung Hoa cổ đại đã xuất hiện các nhà giáo dục kiệt xuất, nổibật hơn cả là Khổng Tử (551 - 479 TCN). Trong cuộc đời dạy học của mình,Khổng Tử rất quan tâm và coi trọng mặt tích cực suy nghĩ, sáng tạo của học ...

Tài liệu được xem nhiều: