LUẬN VĂN: Một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước ta hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng và phát triển nền Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước là chủ trương chiến lược, lâu dài, đúng đắn của đảng ta và bước đầu đã thu được những thành công hết sức đáng khích lệ. Sự thành công này là do công sức đóng góp to lớn của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước. Vai trò của Nhà nước là cực kì quan trọng. Quản lý Nhà nước về kinh tế là một yếu tố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai tròkinh tế của Nhà nước ta hiện nay Lời nói đầuXây dựng và phát triển nền Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của nhà nước là chủ trương chiến lược, lâu dài, đúng đắn của đảng ta và bướcđầu đã thu được những thành công hết sức đáng khích lệ. Sự thành công này là do côngsức đóng góp to lớn của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhànước. Vai trò của Nhà nước là cực kì quan trọng. Quản lý Nhà nước về kinh tế là một yếutố có tính chất quyết định đối với sự phát triển của mọi đất nước. Do đó, việc nghiên cứuvai trò kinh tế của Nhà nước có ý nghĩa to lớn. Đây là vấn đề lớn, nhưng trong giới hạncho phép xin đề cập giải quyết một số nội dung cơ bản và được phản ánh ở 4 vấn đềchính sau: Thứ nhất, sự cần thiết, khách quan của vai trò quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước. Thứ hai , những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam. Thứ ba, mục tiêu và chức năng quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước. Thứ tư, một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế củaNhà nước ta hiện nay. ************************* Nội dungI. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế1. Lịch sử ra đời và vai trò quản lí kinh tế của nhà nước Con người ngay từ buổi sơ khai ban đầu đã biết quy tụ nhau lại thành bầy,nhóm đểtồn tại với hai mục tiêu bảo đảm an toàn để tiến hành các hoạt động sinh sống;dần dần sựcộng sinh tồn tại đó được tổ chức ngày một chặt chẽ và tạo thành các xã hội với các hoạtđộng đa dạng và phong phú trên trái đất. Xã hội không phải là phép cộng đơn giản các cánhân, mà là một hệ thống các hoạt động, các quan hệ của con người, có đời sống kinh tế,văn hoá chung, cùng cư trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịchsử. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, khi xã hội chưa phân thành giai cấp, chưa có sựđối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người, thì qui tắc xử sự chung của toàn xã hộiđược thực hiện bằng sự tự giác của mỗi người trong xã hôị, bằng uy tín của các thủ lĩnh,lãnh tụ trong cộng đồng. Sau khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội loài người phân chia thành giaicấp, bắt đầu sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các nhóm, các tập đoàn người thì sự đấutranh giữa họ ngày càng gay gắt. trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội trong vòng kỉcương nhất định giai cấp thống trị nắm trong tay những lực lượng chủ yếu, những công cụbạo lực lớn – các yếu tố chủ yếu tạo nên quyền lực xã hội, tìm cách tổ chức nên một thiếtchế đặc biệt với những công cụ đặc biệt – thiết chế nhà nước và Nhà nước bắt đầu xuấthiện. Như vậy, Nhà nước ra đời khi sản xuất và văn minh xã hội phải phát triển và đạt đếnmột trình độ nhất định, cùng với sự phát triển đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu, và xuấthiện giai cấp trong xã hội. Nhà nước thực chất là một thiết chế quyền lực chính trị, là cơquan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ cácgiai cấp khác, đồng thời còn để duy trì và phát triển xã hội mà Nhà nước đó quản lí trướccác Nhà nước khác. Nhà nước còn là tổ chức công quyền thống nhất quản lý toàn xã hộihoặc đến các đối tượng liên quan đến xã hội nhằm sắp xếp, tổ chức, bảo toàn những đặctrưng về chất của chúng, hoàn thiện và phát triển chúng theo hướng nhất định, tức là:Nhànước không chỉ là công cụ trong tay giai cấp thống trị mà quyền lực đại diện cho lợi íchchung của toàn cộng đồng xã hội. Trong các đặc trưng về chất, đặc trưng về mặt Kinh tế gồm: vấn đề sản xuất và vấn đềlợi ích Kinh tế là quan trọng nhất, vì các hoạt động Kinh tế ngày một trở nên là các hoạtđộng cốt lõi của xã hội. Các Nhà nước trước Chủ nghỉa xã hội về cơ bản là đại diện choquyền lợi thiểu số giai cấp thống trị giàu có nhằm bóc lột, nô dịch đại đâ số nhân dân laođộng trong và ngoài nước. Đặc biệt là Nhà nước tư sản, thông qua luật pháp, chính sáchvà các công cụ quản lí khác để chi phối các hoạt động Kinh tế và xã hội, duy trì và pháttriển lợi ích của các nhà tư bản. Dù dưới nhiều hình thức khác nhau, các nhà lí luận bênhvực cho các nhà tư sản đã không thể phủ nhận bản chất giai cấp Nhà nước, Nhà nước đólà tên lính canh cửa của chế độ sở hữu tư sản đúng như C. Mác đã phê phán: “chínhnhững tư tưởng của các ông là con đẻ của chế độ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng nhưpháp quyền của các ông chỉ là ý chí cua giai cấp các ông, được đề lên thành pháp luật, cácý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyếtđịnh”. Trong lĩnh vực Kinh tế, cùng với việc chuyển biến mạnh mẽ từ chủ nghĩa tư bản tự docạnh tranh sang ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai tròkinh tế của Nhà nước ta hiện nay Lời nói đầuXây dựng và phát triển nền Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của nhà nước là chủ trương chiến lược, lâu dài, đúng đắn của đảng ta và bướcđầu đã thu được những thành công hết sức đáng khích lệ. Sự thành công này là do côngsức đóng góp to lớn của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhànước. Vai trò của Nhà nước là cực kì quan trọng. Quản lý Nhà nước về kinh tế là một yếutố có tính chất quyết định đối với sự phát triển của mọi đất nước. Do đó, việc nghiên cứuvai trò kinh tế của Nhà nước có ý nghĩa to lớn. Đây là vấn đề lớn, nhưng trong giới hạncho phép xin đề cập giải quyết một số nội dung cơ bản và được phản ánh ở 4 vấn đềchính sau: Thứ nhất, sự cần thiết, khách quan của vai trò quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước. Thứ hai , những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam. Thứ ba, mục tiêu và chức năng quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước. Thứ tư, một số giải pháp cơ bản, nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế củaNhà nước ta hiện nay. ************************* Nội dungI. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế1. Lịch sử ra đời và vai trò quản lí kinh tế của nhà nước Con người ngay từ buổi sơ khai ban đầu đã biết quy tụ nhau lại thành bầy,nhóm đểtồn tại với hai mục tiêu bảo đảm an toàn để tiến hành các hoạt động sinh sống;dần dần sựcộng sinh tồn tại đó được tổ chức ngày một chặt chẽ và tạo thành các xã hội với các hoạtđộng đa dạng và phong phú trên trái đất. Xã hội không phải là phép cộng đơn giản các cánhân, mà là một hệ thống các hoạt động, các quan hệ của con người, có đời sống kinh tế,văn hoá chung, cùng cư trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịchsử. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, khi xã hội chưa phân thành giai cấp, chưa có sựđối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người, thì qui tắc xử sự chung của toàn xã hộiđược thực hiện bằng sự tự giác của mỗi người trong xã hôị, bằng uy tín của các thủ lĩnh,lãnh tụ trong cộng đồng. Sau khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội loài người phân chia thành giaicấp, bắt đầu sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các nhóm, các tập đoàn người thì sự đấutranh giữa họ ngày càng gay gắt. trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội trong vòng kỉcương nhất định giai cấp thống trị nắm trong tay những lực lượng chủ yếu, những công cụbạo lực lớn – các yếu tố chủ yếu tạo nên quyền lực xã hội, tìm cách tổ chức nên một thiếtchế đặc biệt với những công cụ đặc biệt – thiết chế nhà nước và Nhà nước bắt đầu xuấthiện. Như vậy, Nhà nước ra đời khi sản xuất và văn minh xã hội phải phát triển và đạt đếnmột trình độ nhất định, cùng với sự phát triển đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu, và xuấthiện giai cấp trong xã hội. Nhà nước thực chất là một thiết chế quyền lực chính trị, là cơquan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ cácgiai cấp khác, đồng thời còn để duy trì và phát triển xã hội mà Nhà nước đó quản lí trướccác Nhà nước khác. Nhà nước còn là tổ chức công quyền thống nhất quản lý toàn xã hộihoặc đến các đối tượng liên quan đến xã hội nhằm sắp xếp, tổ chức, bảo toàn những đặctrưng về chất của chúng, hoàn thiện và phát triển chúng theo hướng nhất định, tức là:Nhànước không chỉ là công cụ trong tay giai cấp thống trị mà quyền lực đại diện cho lợi íchchung của toàn cộng đồng xã hội. Trong các đặc trưng về chất, đặc trưng về mặt Kinh tế gồm: vấn đề sản xuất và vấn đềlợi ích Kinh tế là quan trọng nhất, vì các hoạt động Kinh tế ngày một trở nên là các hoạtđộng cốt lõi của xã hội. Các Nhà nước trước Chủ nghỉa xã hội về cơ bản là đại diện choquyền lợi thiểu số giai cấp thống trị giàu có nhằm bóc lột, nô dịch đại đâ số nhân dân laođộng trong và ngoài nước. Đặc biệt là Nhà nước tư sản, thông qua luật pháp, chính sáchvà các công cụ quản lí khác để chi phối các hoạt động Kinh tế và xã hội, duy trì và pháttriển lợi ích của các nhà tư bản. Dù dưới nhiều hình thức khác nhau, các nhà lí luận bênhvực cho các nhà tư sản đã không thể phủ nhận bản chất giai cấp Nhà nước, Nhà nước đólà tên lính canh cửa của chế độ sở hữu tư sản đúng như C. Mác đã phê phán: “chínhnhững tư tưởng của các ông là con đẻ của chế độ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng nhưpháp quyền của các ông chỉ là ý chí cua giai cấp các ông, được đề lên thành pháp luật, cácý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyếtđịnh”. Trong lĩnh vực Kinh tế, cùng với việc chuyển biến mạnh mẽ từ chủ nghĩa tư bản tự docạnh tranh sang ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nhà nước vai trò kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 545 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 2 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0