Danh mục

Luận văn : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM part 4

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.27 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước thải sinh hoạt có thành phần với giá trị điển hình như sau: COD= 500 mg/l, BOD5= 250 mg/l, SS= 220 mg/l, Photpho= 8 mg/l, N-NH3 và Nhữu cơ= 40 mg/l, pH= 6,8, TS= 720 mg/l. Một tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt là không phải tất cả các chất hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khoảng 20-40% BOD thoát ra khỏi quá trình xử lý sinh học cùng với bùn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM part 4Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh ĐàoChất rắn lắng, mg/l 12 8 4BOD5, mg/l 300 200 100Oxy hòa tan, mg/l 0 0 0Tổng nitơ, mg/l 85 50 25Nitơ hữu cơ, mg/l 35 20 10N-NH3, mg/l 50 30 15N-NO2-, mg/l 0,1 0,05 0N-NO3-, mg/l 0,4 0,2 0,1Clorua, mg/l 175 100 15Độ kiềm, mg CaCO3/l 200 100 50Chất béo, mg/l 40 20 0Tổng photpho (theo P), mg/l _ 8 _ Nước thải sinh hoạt có thành phần với giá trị điển hình như sau:COD= 500 mg/l, BOD5= 250 mg/l, SS= 220 mg/l, Photpho= 8 mg/l, N-NH3 và N-hữu cơ= 40 mg/l, pH= 6,8, TS= 720 mg/l. Một tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt là không phải tất cảcác chất hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khoảng 20-40%BOD thoát ra khỏi quá trình xử lý sinh học cùng với bùn.Bảng 3: Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp ( trang 18, [15]) Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong nước Nồng độ (mg/l) thải Chế biến sữa Tổng chất rắn 4516 Chất rắn lơ lửng 560 N - hữu cơ 732 Natri 807Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 29Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đào Canxi 112 Kali 116 Photpho 59 BOD5 1890 Lò mổ _ Trâu, bò Chất rắn lơ lửng 820 N- hữu cơ 154 BOD5 996 _ Mổ lợn Chất rắn lơ lửng 717 N- hữu cơ 122 BOD5 104,5 _ Hỗn hợp Chất rắn lơ lửng 929 N- hữu cơ 324 BOD5 2240 Thuộc da Tổng chất rắn tan 6000-8000 BOD5 900 NaCl 3000 Tổng độ cứng 1600 Sunfua 120 Protein 1008 Crom 30-70Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 30Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh ĐàoPHẦN III: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄMĐề tài nghiên cứu khoa học Trang 31Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đào Trong thành phần nước ô nhiễm có chứa nhiều loại tạp chất nhiễm bẩn cótính chất khác nhau: từ các loại chất không tan, đến các chất ít tan và nhữnghợp chất tan trong nước. Xử lý nước ô nhiễm là loại bỏ các tạp chất đó, làmsạch nước và có thể đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa vào tái sử dụng. Để đạtđược những mục đích đó chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạpchất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp ( trang 93, [15]). Thông thường có các phương pháp xử lý sau: _ Xử lý bằng phương pháp sinh học. _ Xử lý bằng phương pháp hóa lý. _ Xử lý bằng phương pháp hóa học. I. Các phương pháp sinh học: Thực chất của biện pháp sinh học để xử lý nước thải là sử dụng khảnăng sống và hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất bền hữu cơ trongnước thải. Chúng sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làmnguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình dinh dưỡng, chúng nhậnđược các chất làm vật liệu để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nênsinh khối được tăng lên. Phương pháp này thường được sử dụng để làm sạch các loại có chứacác chất hữu cơ hòa tan hoặc các chất phân tán nhỏ, keo. Do vậy, chúngthường được dùng sau khi loại các tạp chất phân tán thô ra khỏi nước thải. Đối với các chất hữu cơ có trong nước thải thì phương pháp này dùng đểkhử các hợp chất sunfit, muối amoni nitrat - ...

Tài liệu được xem nhiều: