Luận văn : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM part 8
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Aerotank là bể lộ thiên có chiều sâu 2-5m, được chia thành 2 phần: phần tái sinh (25% thể tính chung) và phần thông khí, trong đó diễn ra quá trình xử lý chính. Sự hiện diện của phần tái sinh cho phép xử lý nước thải đậm đặc hơn và tăng nămg suất của hệ. Trước bể aerotank nước thải không được chứa hơn 150 mg/l hạt lơ lửng và 25 mg/l sản phẩm dầu mỏ. Nhiệt độ nước thải không thấp hơn 60C và không cao hơn 300C, pH= 6,5-9. b. Xử lý trong thiết bị lọc sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM part 8Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đào Aerotank là bể lộ thiên có chiều sâu 2-5m, được chia thành 2 phần:phần tái sinh (25% thể tính chung) và phần thông khí, trong đó diễn ra quá trìnhxử lý chính. Sự hiện diện của phần tái sinh cho phép xử lý nước thải đậm đặchơn và tăng nămg suất của hệ. Trước bể aerotank nước thải không được chứa hơn 150 mg/l hạt lơlửng và 25 mg/l sản phẩm dầu mỏ. Nhiệt độ nước thải không thấp hơn 60C vàkhông cao hơn 300C, pH= 6,5-9. b. Xử lý trong thiết bị lọc sinh học: Thiết bị lọc sinh học là thiết bị mà bên trong thân của nó có bố tríđệm dạng thỏi và cơ cấu phân phối nước và không khí . Trong thiết bị lọc sinhhọc nước thải được lọc qua lớp vật liệu bao phủ màng vi sinh. Vi sinh trongmàng oxy hóa các chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng và nănglượng. Như vậy , chất hữu cơ được tách ra khỏi nước còn khối lượng màngsinh học tăng lên. Màng sinh học chết trôi theo nước ra khỏi thiết bị. Vật liệu đệm là vật liệu có độ xốp cao, khối lượng riêng nhỏ và bềmặt riêng lớn như đá dăm, xỉ, đá cuội, keramit, các vòng sứ nhựa hoặc kimloại… Màng sinh học đóng vai trò như bùn hoạt tính, nó hấp thụ và phân huỷcác chất hữu cơ trong nước thải. Cường độ oxy hóa trong thiết bị lọc sinh họcthấp hơn trong aerotank. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý trong thiết bị lọc sinh họclà: BOD của nước thải, bản chất của chất hữu cơ ô nhiễm, vận tốc oxy hóa,cường độ thông khí, chiều dài màng sinh học, thành phần vi sinh, diện tích vàchiều cao. Thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt có năng suất thấp nhưng đảm bảo xửlý tuần hoàn. Tải trọng thuỷ lực của chúng là 0,5 – 3m3/(m2.ngày đêm). Chúngđược sử dụng để xử lý nước với năng suất đến 100m3/ngày đêm nếu BOD <200mg/l. Thiết bị sinh học cao tải hoạt động với tải trọng thuỷ lực 10 -30m3/(m2.ngày đêm), lớn hơn thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt 10 – 15 lần nhưng nókhông đảm bảo xử lý sinh học tuần hoàn. Để hòa tan oxy tốt hơn tiến hành không khí. Thể tích không khíkhông vượt quá 16m3 trên 1 m3 nước thải. Khi BOD20 > 300 mg/l nhất định phảituần hoàn nước thải. Tháp sinh học cho xử lý nước thải có năng suất đến5000m3/ngày đêm. Thiết bị thông khí lọc - sinh học là các nửa ống hình trụ đường kính80 mm được bố trí nằm ngang xen kẻ nhau. Nước thải đi vào từ trên, đổ đầyvào nửa ống trụ và chảy tràn xuống dưới. Ở mặt ngoài của ống hình thành cácmáy sinh học, còn bên trong ống là khối sinh vật giống như bùn hoạt tính. NướcĐề tài nghiên cứu khoa học Trang 65Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đàođược bảo hòa oxy khi chảy từ trên xuống. Thiết bị này có năng suất và hiệu quảxử lý cao. c) Phương pháp yếm khí: Phương pháp này được ứng dụng để lên men cặn tạo thành trongxử lý hóa sinh nước thải sản xuất và xử lý bậc một nước thải đậm đặc (BODtp =4 – 5 g/l), chứa các chất hữu cơ bị phân huỷ bởi các vi sinh yếm khí. Tuỳ thuộcvào sản phẩm cuối mà được chia thành các dạng lên men: cồn, axit, sữa,mêtan…Sản phẩm cuối tương ứng là cồn, axit, axeton và khí (CO2, H2, CH4). Quá trình lên men được tiến hành trong thiết bị metanten – là bìnhchứa kín được trang bị cơ cấu nhập và tháo cặn. Phương pháp yếm khí có thể được sử dụng để xử lý chất thải đậmđặc của công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, chế biến len, axit béo tổng hợp. Trong điều kiện lên men ấm thời gian lưu của nước thải trong bểmetanten là 7 – 15 ngày đêm; trong điều kiện không thông thuỷ 15 – 30 ngàyđêm. Sau khi lên men BODtp trong nước thải là 1,5 – 2g/l sẽ được xử lý tiếptrong aerotank. Lượng khí lên men rất lớn, đến 0,5 – 0,7m3/kg BODtp (trang124-133, [11]). Các công trình xử lý phụ khác: I. Khử trùng nước thải: Qua các công trình xử lý cơ học cũng như sinh học không loại trừđược một cách triệt để các loại vi khuẩn, nhất là vi khuẩn gây bệnh, bởi vậynước thải cần được khử trùng trước khi xả vào nguồn. Để khử trùng nước thải,người ta có thể sử dụng hai phương pháp là : phương pháp vật lí và phươngpháp hóa học. I.1. Khử trùng bằng phương pháp vật lý: I.1.1. Phương pháp nhiệt: Đây là phương pháp đơn giản và lâu đời nhất, giết được các vithể gây bệnh như các vi khuẩn, vi trùng, nang , trứng. Đó là biện pháp hiệu quảtrong xử lý phạm vi hộ gia đình, song không khả thi trong xử lý nước cấp chocộng đồng, chỉ sử dụng trong trường hợp khẩn cấp ( trang 121, [19] ). I.1.2. Khử trùng bằng tia cực tím: Là phương pháp khử trùng đối với nước trong, hiệu quả giảmđang kể khi nước đục hoặc chứa các phần tử như nitrat, sunfat và sắt ( trang221, [19] ).Đề tài nghiên cứu khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM part 8Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đào Aerotank là bể lộ thiên có chiều sâu 2-5m, được chia thành 2 phần:phần tái sinh (25% thể tính chung) và phần thông khí, trong đó diễn ra quá trìnhxử lý chính. Sự hiện diện của phần tái sinh cho phép xử lý nước thải đậm đặchơn và tăng nămg suất của hệ. Trước bể aerotank nước thải không được chứa hơn 150 mg/l hạt lơlửng và 25 mg/l sản phẩm dầu mỏ. Nhiệt độ nước thải không thấp hơn 60C vàkhông cao hơn 300C, pH= 6,5-9. b. Xử lý trong thiết bị lọc sinh học: Thiết bị lọc sinh học là thiết bị mà bên trong thân của nó có bố tríđệm dạng thỏi và cơ cấu phân phối nước và không khí . Trong thiết bị lọc sinhhọc nước thải được lọc qua lớp vật liệu bao phủ màng vi sinh. Vi sinh trongmàng oxy hóa các chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dưỡng và nănglượng. Như vậy , chất hữu cơ được tách ra khỏi nước còn khối lượng màngsinh học tăng lên. Màng sinh học chết trôi theo nước ra khỏi thiết bị. Vật liệu đệm là vật liệu có độ xốp cao, khối lượng riêng nhỏ và bềmặt riêng lớn như đá dăm, xỉ, đá cuội, keramit, các vòng sứ nhựa hoặc kimloại… Màng sinh học đóng vai trò như bùn hoạt tính, nó hấp thụ và phân huỷcác chất hữu cơ trong nước thải. Cường độ oxy hóa trong thiết bị lọc sinh họcthấp hơn trong aerotank. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý trong thiết bị lọc sinh họclà: BOD của nước thải, bản chất của chất hữu cơ ô nhiễm, vận tốc oxy hóa,cường độ thông khí, chiều dài màng sinh học, thành phần vi sinh, diện tích vàchiều cao. Thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt có năng suất thấp nhưng đảm bảo xửlý tuần hoàn. Tải trọng thuỷ lực của chúng là 0,5 – 3m3/(m2.ngày đêm). Chúngđược sử dụng để xử lý nước với năng suất đến 100m3/ngày đêm nếu BOD <200mg/l. Thiết bị sinh học cao tải hoạt động với tải trọng thuỷ lực 10 -30m3/(m2.ngày đêm), lớn hơn thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt 10 – 15 lần nhưng nókhông đảm bảo xử lý sinh học tuần hoàn. Để hòa tan oxy tốt hơn tiến hành không khí. Thể tích không khíkhông vượt quá 16m3 trên 1 m3 nước thải. Khi BOD20 > 300 mg/l nhất định phảituần hoàn nước thải. Tháp sinh học cho xử lý nước thải có năng suất đến5000m3/ngày đêm. Thiết bị thông khí lọc - sinh học là các nửa ống hình trụ đường kính80 mm được bố trí nằm ngang xen kẻ nhau. Nước thải đi vào từ trên, đổ đầyvào nửa ống trụ và chảy tràn xuống dưới. Ở mặt ngoài của ống hình thành cácmáy sinh học, còn bên trong ống là khối sinh vật giống như bùn hoạt tính. NướcĐề tài nghiên cứu khoa học Trang 65Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đàođược bảo hòa oxy khi chảy từ trên xuống. Thiết bị này có năng suất và hiệu quảxử lý cao. c) Phương pháp yếm khí: Phương pháp này được ứng dụng để lên men cặn tạo thành trongxử lý hóa sinh nước thải sản xuất và xử lý bậc một nước thải đậm đặc (BODtp =4 – 5 g/l), chứa các chất hữu cơ bị phân huỷ bởi các vi sinh yếm khí. Tuỳ thuộcvào sản phẩm cuối mà được chia thành các dạng lên men: cồn, axit, sữa,mêtan…Sản phẩm cuối tương ứng là cồn, axit, axeton và khí (CO2, H2, CH4). Quá trình lên men được tiến hành trong thiết bị metanten – là bìnhchứa kín được trang bị cơ cấu nhập và tháo cặn. Phương pháp yếm khí có thể được sử dụng để xử lý chất thải đậmđặc của công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, chế biến len, axit béo tổng hợp. Trong điều kiện lên men ấm thời gian lưu của nước thải trong bểmetanten là 7 – 15 ngày đêm; trong điều kiện không thông thuỷ 15 – 30 ngàyđêm. Sau khi lên men BODtp trong nước thải là 1,5 – 2g/l sẽ được xử lý tiếptrong aerotank. Lượng khí lên men rất lớn, đến 0,5 – 0,7m3/kg BODtp (trang124-133, [11]). Các công trình xử lý phụ khác: I. Khử trùng nước thải: Qua các công trình xử lý cơ học cũng như sinh học không loại trừđược một cách triệt để các loại vi khuẩn, nhất là vi khuẩn gây bệnh, bởi vậynước thải cần được khử trùng trước khi xả vào nguồn. Để khử trùng nước thải,người ta có thể sử dụng hai phương pháp là : phương pháp vật lí và phươngpháp hóa học. I.1. Khử trùng bằng phương pháp vật lý: I.1.1. Phương pháp nhiệt: Đây là phương pháp đơn giản và lâu đời nhất, giết được các vithể gây bệnh như các vi khuẩn, vi trùng, nang , trứng. Đó là biện pháp hiệu quảtrong xử lý phạm vi hộ gia đình, song không khả thi trong xử lý nước cấp chocộng đồng, chỉ sử dụng trong trường hợp khẩn cấp ( trang 121, [19] ). I.1.2. Khử trùng bằng tia cực tím: Là phương pháp khử trùng đối với nước trong, hiệu quả giảmđang kể khi nước đục hoặc chứa các phần tử như nitrat, sunfat và sắt ( trang221, [19] ).Đề tài nghiên cứu khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành môi trường xử lý nước ô nhiễmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 46 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 35 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng sét Kaolin làm vật liệu hấp phụ Mangan trong nước
4 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0