Luận văn: Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở việt nam, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam Luận vănMột số vấn đề về tỷ giá hốiđoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam A - LỜI MỞ Đ ẦU Tỷ giá hố i đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đếncác phạm trù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực,có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗinước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốcgia. Đã bao thời nay, loài người đã và đang tiếp tục đứng trước m ột vấn đềcó tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận nó, mong tìm ra mộtnhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận hành trong thực tếmột tỷ giá hố i đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một cô ng cụ tích cựctrong quản lý nền kinh tế ở mỗ i nước. Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một lo ại giá củagiá , bị chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tínhtrừu tượng vốn có của bản thân nó. Tỷ giá hố i đoái không phải chỉ là cái gìđó để ngắm mà trái lại, là cái mà con người cần phải tiếp cận hàng ngày,hàng giờ, sử d ụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quố c tế, trong việc sử lýnhững vấn đ ề cụ thể liên quan đến các chính sách kinh tế trong nước vàquố c tế. V à do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và sử lý một cách phùhợp một cách tỷ giá hố i đoái là một nghệ thuật. Trong đ iều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốctế ho á đã b ao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộcsố ng, thì sự gia tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử d ụng nhữnglợi thế so sánh của mình đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đấtnước và là mối quan tâm đặc biệt của chính phủ các nước trong quá trìnhphục hưng và phát triển kinh tế. Việt Nam là một trong những nước nhưvậy. Xuất phát từ những lý do trên đây, Em chọn đề tài của mình là Mộ tsố vấn đề về tỷ giá hối đoá i và chính sách tỷ giá hố i đoái ở V iệt Nam.Tập đ ề án được chia làm 2 phần chính. Những vấn đề lý thuyết chung ( chương I ) Những chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ( chương II ) Do đề ra, chương I sẽ chiếm phần lớn tập đề án. ở chương II. Và emsẽ cố gắng trình bầy và thể hiện những gì đã đề cập trong chương I. Dưới đây em xin trình bầy nội dung đề án của mình. 2 NỘI DUNGCHƯƠNG I: Những vấn đề lý thuyết chung Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái I. 1. Tỷ giá hối đoái: Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minhChâu  u) đều có đồ ng tiền riêng của mình. Việt nam có tiền đồng (VNĐ )Trung quốc có N hân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD). Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trướchết là quan hệ mua b án trao đổ i đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồngtiền của các nước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đông ftiền kia,từ đố ta có thể nói rằng: tỷ giá hối đ oái là giá cả của một đơn vị tiền tệ củamột nước tính bằn tiền tệ của một nước khác. Thông thường, thuật ngữ Tỷgiá hố i đoái được ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết đểmua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và Anh được sử d ụng theo nghĩangược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đồng U SD hoặcđồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD. Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái: - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá hôí đ oái được biếtđến nhiều nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thôngtin đại chúng hàng ngày. - Tỷ giá hối đoái thực tế (er) được x ác định er = en * Pn/Pf Pn: chỉ số giá trong nước Pf: chỉ số giá nước ngoài Tỷ giá hố i đ oái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệchlạm phát giữa các nước và phản ánh đú ng swsc mua và sức cạnh tranh củamột nước. 2. Sự hình thành tỷ giá hố i đoái a- Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ cácnước khác mua hàng ho á và dịc vụ được sản xuất ra tại nước A. Mộ t nướcxuất khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồ ng tiền nước đó càng lớn trên thịtrường ngoịa hối. Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hố i đoái của nó xuốngdố phía bên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hànghoá của nước ấy càng trở lên đắt hơn đối với những người n\ớc ngoài và íthàng ho á xuất khẩu hơn 3 b- Cung về tiền trên thị trường ngoại hối Để nhân dân nước A mua đ ược các sản phẩm sản xuất ra ở nước Bhọ p hải mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, b ằng việc dùng tiền nước Ađể trả. Lượng tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế. Đường cung về tiền là m ột hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lêntrên về phía phải. Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻvà hàng hoá ngo ại được nhập khẩu ngày càng nhiều. Các tỷ giá hối đoái được xác định chủ yếu thông qua các lực lượngthị trường của cung và cầu. Bất kỳ cái gì làm tăng cầu về một đồng tiềnhoặc làm giảm cung của nó đều có xu hướng làm cho tỷ giá hối đoái tănglên. Bất kỳ cái gì làm giảm cầu về một đồng tiền hoặc làm tăng cung đồngtiền ấy trên các thị trường ngoại hối sẽ hướng tới làm cho giá trị trao đổicủa nó giảm xuống ở hình vẽ dưới, ta thấy được tỷ gía hối đoái cân bằng Locủa đồng Việt Nam và đ ồng USD Mỹ thông qua giao điểm S và D. L U SD Đ S Lo D Q(đ) Qo 2. Phân loại tỷ giá hố i đoái Trong thực tế tuỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam Luận vănMột số vấn đề về tỷ giá hốiđoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam A - LỜI MỞ Đ ẦU Tỷ giá hố i đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đếncác phạm trù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực,có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗinước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốcgia. Đã bao thời nay, loài người đã và đang tiếp tục đứng trước m ột vấn đềcó tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận nó, mong tìm ra mộtnhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận hành trong thực tếmột tỷ giá hố i đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một cô ng cụ tích cựctrong quản lý nền kinh tế ở mỗ i nước. Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một lo ại giá củagiá , bị chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tínhtrừu tượng vốn có của bản thân nó. Tỷ giá hố i đoái không phải chỉ là cái gìđó để ngắm mà trái lại, là cái mà con người cần phải tiếp cận hàng ngày,hàng giờ, sử d ụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quố c tế, trong việc sử lýnhững vấn đ ề cụ thể liên quan đến các chính sách kinh tế trong nước vàquố c tế. V à do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và sử lý một cách phùhợp một cách tỷ giá hố i đoái là một nghệ thuật. Trong đ iều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốctế ho á đã b ao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộcsố ng, thì sự gia tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử d ụng nhữnglợi thế so sánh của mình đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đấtnước và là mối quan tâm đặc biệt của chính phủ các nước trong quá trìnhphục hưng và phát triển kinh tế. Việt Nam là một trong những nước nhưvậy. Xuất phát từ những lý do trên đây, Em chọn đề tài của mình là Mộ tsố vấn đề về tỷ giá hối đoá i và chính sách tỷ giá hố i đoái ở V iệt Nam.Tập đ ề án được chia làm 2 phần chính. Những vấn đề lý thuyết chung ( chương I ) Những chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ( chương II ) Do đề ra, chương I sẽ chiếm phần lớn tập đề án. ở chương II. Và emsẽ cố gắng trình bầy và thể hiện những gì đã đề cập trong chương I. Dưới đây em xin trình bầy nội dung đề án của mình. 2 NỘI DUNGCHƯƠNG I: Những vấn đề lý thuyết chung Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái I. 1. Tỷ giá hối đoái: Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minhChâu  u) đều có đồ ng tiền riêng của mình. Việt nam có tiền đồng (VNĐ )Trung quốc có N hân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD). Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trướchết là quan hệ mua b án trao đổ i đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồngtiền của các nước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đông ftiền kia,từ đố ta có thể nói rằng: tỷ giá hối đ oái là giá cả của một đơn vị tiền tệ củamột nước tính bằn tiền tệ của một nước khác. Thông thường, thuật ngữ Tỷgiá hố i đoái được ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết đểmua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và Anh được sử d ụng theo nghĩangược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đồng U SD hoặcđồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD. Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái: - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá hôí đ oái được biếtđến nhiều nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thôngtin đại chúng hàng ngày. - Tỷ giá hối đoái thực tế (er) được x ác định er = en * Pn/Pf Pn: chỉ số giá trong nước Pf: chỉ số giá nước ngoài Tỷ giá hố i đ oái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệchlạm phát giữa các nước và phản ánh đú ng swsc mua và sức cạnh tranh củamột nước. 2. Sự hình thành tỷ giá hố i đoái a- Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ cácnước khác mua hàng ho á và dịc vụ được sản xuất ra tại nước A. Mộ t nướcxuất khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồ ng tiền nước đó càng lớn trên thịtrường ngoịa hối. Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hố i đoái của nó xuốngdố phía bên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hànghoá của nước ấy càng trở lên đắt hơn đối với những người n\ớc ngoài và íthàng ho á xuất khẩu hơn 3 b- Cung về tiền trên thị trường ngoại hối Để nhân dân nước A mua đ ược các sản phẩm sản xuất ra ở nước Bhọ p hải mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, b ằng việc dùng tiền nước Ađể trả. Lượng tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế. Đường cung về tiền là m ột hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lêntrên về phía phải. Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻvà hàng hoá ngo ại được nhập khẩu ngày càng nhiều. Các tỷ giá hối đoái được xác định chủ yếu thông qua các lực lượngthị trường của cung và cầu. Bất kỳ cái gì làm tăng cầu về một đồng tiềnhoặc làm giảm cung của nó đều có xu hướng làm cho tỷ giá hối đoái tănglên. Bất kỳ cái gì làm giảm cầu về một đồng tiền hoặc làm tăng cung đồngtiền ấy trên các thị trường ngoại hối sẽ hướng tới làm cho giá trị trao đổicủa nó giảm xuống ở hình vẽ dưới, ta thấy được tỷ gía hối đoái cân bằng Locủa đồng Việt Nam và đ ồng USD Mỹ thông qua giao điểm S và D. L U SD Đ S Lo D Q(đ) Qo 2. Phân loại tỷ giá hố i đoái Trong thực tế tuỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách tiền tệ cách trình bày báo cáo thực trạng tác động của tỷ giá tác động tỷ giá hối đoái luận văn ngân hàng tỷ giá hối đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 337 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 217 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 210 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 203 0 0 -
40 trang 198 0 0