LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 773.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới, mở rộng quan hệ hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trương của Đảng là phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân); hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong các doanhnghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới, mở rộng quan hệ hợp tácvà hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trương của Đảng là phát triển mạnh các thành phần kinhtế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tậpthể, tư nhân); hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhànước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhànước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tất cả các thành phần kinh tế trên đều hoạt độngtheo pháp luật và là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạch tranhlành mạnh. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng vớikinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; kinh tếtư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. ở các thành phần kinh tế nêu trên thì kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài là những loại hình kinh tế mới thực sự xuất hiện và phát triểnnhư là những thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới đấtnước, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là những thực thể kinh tế sống động và luôn có sựnhạy cảm cao trong sự phát triển của mọi nền kinh tế, trong đó có các doanh nghiệpngoài nhà nước. Các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước bao gồm: doanh nghiệp tưnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, các nhóm công ty… Dù tên gọi có khác nhau, nhưng các doanh nghiệp ngoài nhànước luôn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củađất nước và còn tồn tại lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Do đó, cácdoanh nghiệp ngoài nhà nước luôn được Đảng ta cùng các nhà nghiên cứu và hoạch địnhchính sách quan tâm khảo sát, đánh giá, phân tích nguyên nhân và tính hiệu quả của nóđối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế đất nước, để từ đó các nhà lãnh đạo và cácchuyên gia nghiên cứu đề ra chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợptrong từng giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, trước xu hướng toàncầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu, thì vấn đề kinh tế thị trườngnói chung, các doanh nghiệp ngoài nhà nước nói riêng đã và đang trở thành vấn đề quantâm chung của nhiều quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới. Chúng ta có thể khẳng định rằng: trong thời gian qua, các doanh nghiệp ngoài nhànước đã đóng góp một phần rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế -xã hội, làm cho công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuđược nhiều thành tựu khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống - xã hội. Bởi lẽ,các doanh nghiệp ngoài nhà nước ra đời đã tạo điều kiện khai thác tối đa nhiều nguồn lựctrong và ngoài nước, của mọi người dân, mọi tổ chức và các thành phần kinh tế trong sựphát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, góp phần ổn định chính trị - xã hội, khôngngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Tuy nhiên, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sựlãnh đạo của Đảng là một mô hình mới chưa có trong tiền lệ lịch sử. Do đó có nhiều thờicơ, thuận lợi, nhưng cũng chứa đựng nhiều khó khăn, thách thức đan xen. Nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,chủ động tìm cách phát huy những mặt tích cực, đồng thời hạn chế tiêu cực, kịp thời uốnnắn những biểu hiện lệch lạc, hướng mọi hoạt động của các thành phần kinh tế nói chung,trong đó có các doanh nghiệp ngoài nhà nước nói riêng thực hiện đúng chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, trước hết cần phải đi sâu nghiêncứu một cách tỷ mỷ, thận trọng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà n ướcđể hiểu biết thật đầy đủ và toàn diện về tổ chức, hoạt động của các doanh nghiệp ngoàinhà nước; phân tích rõ vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên, nhất là thực trạngcông tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Từ đó đề xuất, kiếnnghị những giải pháp nhằm tăng cường công tác phát triển đảng viên, xây dựng và củngcố các tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sởđảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng cao cả của Đảng, vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xãhội, Đảng ta nhất quán chủ trương phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựngĐảng là nhiệm vụ then chốt. Trong xây dựng Đảng, phải coi trọng trên cả ba mặt: chínhtrị, tư tưởng và tổ chức, thực hiện tốt giữa xây dựng và thường xuyên chỉnh đốn Đảng. Kể từ khi Đảng được thành lập cho đến nay, trong cả lý luận và thực tiễn Đảng taluôn coi trọng xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của tổ chức cơ sở đảng gắn với nâng cao chất lượng đảng viên, coi đây là mộttrong những nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng. Những năm gần đây, Trung ương Đảng luôn có sự quan tâm đặc biệt tới nâng caochất lượng các tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, chú trọng đẩy mạnhcông tác phát triển đảng viên cả về số lượng và chất lượng ở tất cả các loại hình tổ chứccơ sở đảng. Việc phát triển đảng viên đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong các doanhnghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh Phú Thọ mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới, mở rộng quan hệ hợp tácvà hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trương của Đảng là phát triển mạnh các thành phần kinhtế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tậpthể, tư nhân); hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhànước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhànước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tất cả các thành phần kinh tế trên đều hoạt độngtheo pháp luật và là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạch tranhlành mạnh. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng vớikinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; kinh tếtư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. ở các thành phần kinh tế nêu trên thì kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài là những loại hình kinh tế mới thực sự xuất hiện và phát triểnnhư là những thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới đấtnước, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là những thực thể kinh tế sống động và luôn có sựnhạy cảm cao trong sự phát triển của mọi nền kinh tế, trong đó có các doanh nghiệpngoài nhà nước. Các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước bao gồm: doanh nghiệp tưnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, các nhóm công ty… Dù tên gọi có khác nhau, nhưng các doanh nghiệp ngoài nhànước luôn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củađất nước và còn tồn tại lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Do đó, cácdoanh nghiệp ngoài nhà nước luôn được Đảng ta cùng các nhà nghiên cứu và hoạch địnhchính sách quan tâm khảo sát, đánh giá, phân tích nguyên nhân và tính hiệu quả của nóđối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế đất nước, để từ đó các nhà lãnh đạo và cácchuyên gia nghiên cứu đề ra chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợptrong từng giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, trước xu hướng toàncầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu, thì vấn đề kinh tế thị trườngnói chung, các doanh nghiệp ngoài nhà nước nói riêng đã và đang trở thành vấn đề quantâm chung của nhiều quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới. Chúng ta có thể khẳng định rằng: trong thời gian qua, các doanh nghiệp ngoài nhànước đã đóng góp một phần rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế -xã hội, làm cho công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuđược nhiều thành tựu khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống - xã hội. Bởi lẽ,các doanh nghiệp ngoài nhà nước ra đời đã tạo điều kiện khai thác tối đa nhiều nguồn lựctrong và ngoài nước, của mọi người dân, mọi tổ chức và các thành phần kinh tế trong sựphát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, góp phần ổn định chính trị - xã hội, khôngngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Tuy nhiên, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sựlãnh đạo của Đảng là một mô hình mới chưa có trong tiền lệ lịch sử. Do đó có nhiều thờicơ, thuận lợi, nhưng cũng chứa đựng nhiều khó khăn, thách thức đan xen. Nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,chủ động tìm cách phát huy những mặt tích cực, đồng thời hạn chế tiêu cực, kịp thời uốnnắn những biểu hiện lệch lạc, hướng mọi hoạt động của các thành phần kinh tế nói chung,trong đó có các doanh nghiệp ngoài nhà nước nói riêng thực hiện đúng chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, trước hết cần phải đi sâu nghiêncứu một cách tỷ mỷ, thận trọng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà n ướcđể hiểu biết thật đầy đủ và toàn diện về tổ chức, hoạt động của các doanh nghiệp ngoàinhà nước; phân tích rõ vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên, nhất là thực trạngcông tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Từ đó đề xuất, kiếnnghị những giải pháp nhằm tăng cường công tác phát triển đảng viên, xây dựng và củngcố các tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sởđảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng cao cả của Đảng, vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xãhội, Đảng ta nhất quán chủ trương phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựngĐảng là nhiệm vụ then chốt. Trong xây dựng Đảng, phải coi trọng trên cả ba mặt: chínhtrị, tư tưởng và tổ chức, thực hiện tốt giữa xây dựng và thường xuyên chỉnh đốn Đảng. Kể từ khi Đảng được thành lập cho đến nay, trong cả lý luận và thực tiễn Đảng taluôn coi trọng xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của tổ chức cơ sở đảng gắn với nâng cao chất lượng đảng viên, coi đây là mộttrong những nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng. Những năm gần đây, Trung ương Đảng luôn có sự quan tâm đặc biệt tới nâng caochất lượng các tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, chú trọng đẩy mạnhcông tác phát triển đảng viên cả về số lượng và chất lượng ở tất cả các loại hình tổ chứccơ sở đảng. Việc phát triển đảng viên đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp ngoài nhà nước chính sách đối ngoại phát triển đảng cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 131 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 112 0 0 -
115 trang 112 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 92 0 0 -
9 trang 92 0 0
-
83 trang 87 0 0
-
15 trang 84 0 0