Danh mục

LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 754.58 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 78,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống Ngân Hàng Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhưng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cùng với việc tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, thì còn nhiều khó khăn mà các doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tạiNgân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân Lời mở đầu Trong nh ững năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệthống Ngân Hàng Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc, đóng góp tích cực vàoviệc kiềm chế lạm phát, ổn định lưu thông ti ền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Nhưng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo c ơ chế thị trườn g, cùng với việc tạo ratriển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệpngân hàng nói riêng, thì còn nhi ều khó khăn mà các doanh nghi ệp phải đối mặt. Đối với hệ thống Ngân hàng, rủi ro tín dụng nh ư là vật cản trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng. Tháo gỡ những khó kh ăn và hướng tới mục tiêu tối đa hoálợi nhuận được xem là chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Ho ạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó đ em lạikhoảng 80- 95% lợi nhuận kinh doan h c ủa Ngân hàng th ương mại. Trong lĩnh vực tíndụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng th ương mại là chỉ tiêu tiên quyếtđối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động Ngân hàng. Khi hiệu quả cho vay đạt ởmức cao sẽ tạo ra động lực cho mọi hoạt đ ộng kinh doanh của Ngân hàng cùng hoạtđộng sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Ng ược lại, khi đồng vốn tín dụng không đượcsử dụng tốt sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không ổn định và suyyếu. Ch ất lượng tín dụng hiện nay đang là mối quan tâm k hông chỉ đối với nhà quảnlý điều hành Ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội. Xuất phát từ những lý do trên tôi đ ã chọn đề tài Nâng cao ch ất lượng hoạtđộng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân. Đề tài nghiên cứu những vấn đ ề lý luận về Ngân hàng thơng mại, làm rõ vai tròcủa tín dụng trong kinh doanh của Ngân hàng th ương mại, từ đ ó cho thấy tầm quantrọng của chất l ượng tín dụng và ý nghĩa của công tác nâng cao chất l ượng hoạt độngtín dụng. T hông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt đ ộng tín dụng tại NHNo&PTNTqu ận Thanh Xuân để thấy được những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời phát hiệnnh ững vấn đề còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân c ơ bản của vấn đ ề đ ể có những giảipháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín d ụng, đảm bảo tính an toàn vàhiệu quả cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đề tài: Nâng cao chất l ượng tín dụng tại NHNo &PTNT quận Thanh Xuân được kết cấu làm 3 chương, ngoài lời nói đầu và kết luận: Chương I: Tổng quan về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương II: Th ực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp vàPhát Tri ển Nông Thôn quận Thanh Xuân Chương III: Gi ải pháp nâng cao chất l ượng hoạt động tín dụng tạiNHNo&PTNT quận Thanh Xuân. Chương I: tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển củanền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triểncủa ngân hàng; đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng là động lực thúc đẩynền kinh tế. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng.Cùng với việc phát triển của nền kinh tế đòi hỏi việc trao đổi giữa đồng tiền của khu vựcnày với khu vực khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác- đây là tiền đề cho nghiệp vụthu đổi ngoại tệ. Sự không thường xuyên và cùng một lúc giữa người gửi tiền và người lấy tiền rađã tạo ra số dư trong két của các nhà buôn tiền. Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôntiền có thể sử dụng tam thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Bằng cáchcung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy động được ngày càng thu hút nhiềutiền gửi vào, là điều kiện để mở rộng cho vay. Thuật ngữ ngân hàng ngày càng gần gủivới người dân đặc biệt những người có nhu cầu vay tiền và tạm thời dư tiền. Nhưng chưacó phân đ ịnh giữa ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng phát hành. Đến cuộc khủng hoảng nền kinh tế 1929-1933 các quốc gia thấy rằng cần phảiquản lý việc phát hành tiền một cách chặt chẽ h ơn. Các quốc gia lần lượt quốc hữu hoácác ngân hàng phát hành hoặc thành lập các ngân hàng phát hành thuộc sở hữu Nhànước... Từ đó khái niệm Ngân hàng Trung Ương và Ngân hàng thương mại được táchbạch rõ ràng. Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm về ngân ngân hàng nói chung và sau đó là về ngânhàng thương mại. Có rất nhiều cách để định nghĩa về ngân hàng, có thể thông qua chức năng, cácdịch vụ hoặc vai trò của ch ung thực hiện trong nền kinh tế. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: