Danh mục

LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 718.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta đang bước vào năm thứ mười sáu của quá trình đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986. Trong những năm qua, mọi mặt đời sống kinh tế xã hội được cải thiện đáng kể, tạo cho đất nước ta một diện mạo mới trong mắt bè bạn quốc tế. Trong những năm tới đây, phát triển kinh tế vẫn là quan điểm chủ đạo của Đảng dựa trên nội lực là chính. Chúng ta đang đẩy mạnh cải cách, phát triển tài chính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội LUẬN VĂN:Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Mở Đầu Đất nước ta đang bước vào năm thứ mười sáu của quá trình đổi mới kể từĐại hội Đảng VI năm 1986. Trong những năm qua, mọi mặt đời sống kinh tế xãhội được cải thiện đáng kể, tạo cho đất nước ta một diện mạo mới trong mắt bèbạn quốc tế. Trong những năm tới đây, phát triển kinh tế vẫn là quan điểm chủ đạo củaĐảng dựa trên nội lực là chính. Chúng ta đang đẩy mạnh cải cách, phát triển tàichính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, cơ chế tài chính phù hợpvới thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụchiến lược là công nhgiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bềnvững; giữ vững an ninh tài chính quốc gia trong phát triển và hội nhập. Mặt khác,Đảng cũng chủ trương phát triển toàn diện giữa nông thôn và thành thị, đồng bằngvà miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giầu nghèo. Ngân sách nhà nước với tính cách là nội lực tài chính để phát triển, trongnhững năm qua đã khẳng định vai trò của mình đối với toàn bộ nền kinh tế quốcdân. Nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Trên tinh thần phát triển kinh tế của Đại Hội Đảng IX, Ngân sách nhà nướchơn lúc nào hết hiểu rõ trách nhiệm, vai trò của mình trong tình hình mới - là độnglực của sự phát triển. Với chủ trương phát triển toàn diện của Đảng, cấp ngân sách Quận-Huyệnđang ngày càng thể hiện rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình trên địa bànquận, huyện. Ngân sách Quận-Huyện là một cấp ngân sách trung gian, ở giữangân sách cấp Tỉnh, Thành phố và ngân sách cấp Xã, Phường. Chính vì vậy màNgân sách Quận - Huyện chưa thể hiện được vai trò của mình đối với kinh tế địaphương. Hiện nay, trên cả nước có 263 đơn vị cấp ngân sách Quận - Huyện. Vừaqua đã có rất nhiều quan điểm, kiến nghị về việc tổ chức, đổi mới lại hệ thốnghành chính nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính qủyền. Mỗiphương án đều có những ưu điểm, hạn chế riêng. Tuy nhiên theo em, dù có thayđổi theo phương án nào, Ngân sách nhà nước phải đảm bảo hai nguyên tắc: Tậptrung thống nhất và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền. Sau ba tháng thực tập tại Phòng Tài Chính-Vật Giá, Quận Hai Bà Trưng,Thành phố Hà Nội, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức thực tế để củng cốthêm lý luận đã học của mình. Trước những đòi hỏi bức xúc về Ngân sách Quận-Huyện như đã nêu, em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệuquả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội” Chương I: Một vài vấn đề lý thuyết về Ngân sách Quận - Huyện I/ Khái quát Ngân sách nhà nước(NSNN). 1. Khái niệm NSNN . Quá trình chuyển đổi, xây dựng và phát triển thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta không những đòi hỏi sự chuyển đổi thể chế và cơ cấukinh tế nói chung mà còn đòi hỏi những chuyển đổi cần thiết về cả nhận thức vàthể chế tài chính, ngân sách. Việc nhận thức đúng đắn bản chất, chức năng NSNN,sẽ cho phép xác định đúng vai trò, đặt đúng vị trí để sử dụng có hiệu quả công cụsắc bén NSNN trong điều hành kinh tế vĩ mô. Do vậy, việc nghiên cứu và khẳngđịnh bản chất, chức năng, vai trò của NSNN trong kinh tế thị trường là hoàn toàncần thiết. Tuy nhiên, trước hết cần phải thống nhất định nghĩa về NSNN để trên cơsở đó mới có thể nhìn nhận NSNN một cách đúng đắn hơn. Pháp: “NSNN là văn kiện được Nghị viện hoặc Hội đồng thảo luận và phêchuẩn mà trong đó, các ngiệp vụ tài chính (thu, chi ) của một tổ chức công (Nhànước, chính quyền địa phương, đơn vị công ) hoặc tư ( doanh nghiệp, hiệp hội)được dự kiến và cho phép”. Trung Quốc: “NSNN là kế hoạch thu - chi tài chính hàng năm của Nhànước được xét duyệt theo trình tự pháp định”. ở Việt Nam, ít nhất cũng có hai định nghĩa khác nhau về NSNN : Giáo trình lý thuyết tài chính ( 2000- ĐH TC-KT Hà Nội ): “NSNN làphạm trù kinh tế và phạm trù lịch sử. NSNN được đặc trưng bằng sự vận động củacác nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trungcủa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội, phát sinh khi Nhà nước tham gia phânphối các nguồn tài chính quốc gia theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủyếu”. Luật NSNN: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước rong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Hầu hết các khái niệm đều quan niệm ngân sách là kế hoạch thu, chi đượcxác định trong một thời gian xác định, thường là một năm. Pháp và Trung Quốc chú trọng đến khía cạnh pháp lý, chỉ rõ những yếu tốcăn bản, cụ thể để hiểu một cách thống nhất về NSNN, có lợi cho công tác điềuhành. Tuy nhiên, khái niệm có phạm vi hẹp, chỉ nhìn nhận ngân sách dưới góc độtài chính, kế toán, pháp lý, chưa chỉ ra được bản chất, chức năng, vai trò của ngânsách. Đối với định nghĩa NSNN trong Giáo trình lý thuyết Tài chính mang tínhbác học, trừu tượng. Tuy nhiên cách diễn đạt dễ dẫn tới hiểu rằng mọi hoạt độngtài chính gắn liền với sự vận động của các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước thìđều thuộc NSNN. Thực tế, các Nhà nước thường định ra nhiều quỹ tiền tệ tuy vẫntập trung nhưng vẫn để ngoài ngân sách. Trong khi đa số đều dừng ở khâu dự toán thì quan niệm của Luật NSNN đãđề cập đến khâu lập và thực hiện dự toán ngân sách. Quan niệm của Luật ngânsách là sâu sắc hơn cả, vừa phản ánh được nội dung cơ bản của ngân sách ( toànbộ các khoản thu, chi ) vừa thể hiện được tính chất “dự kiến” chưa xảy ra củangân sách (trong dự toán ) đồng thời cũng phản ánh quá trình chấp hành ngân sách( được thực hiện ); vừa phản ánh tính niên độ của ngân s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: