Danh mục

LUẬN VĂN: Nền kinh tế nước ta là một bộ phận của nền kinh tế thế giới

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 657.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu xây dựng nền kinh tế thị trường là vấn đề rất quan trọng được tiến hành hầu hết trên mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Trong đó có Việt Nam. Việt Nam là đất nước đang phát triển, đâng trong thời kì quá độ lên CNXH. Cho nên việc đi sâu tìm hiểu nền kinh tế thị trường không còn là vấn đề mới mẻ. Nó là điều kiên quyết để đưa Việt Nam qua thời kì quá độ lên CHXN. Nước ta còn là một nước công nghiệp lạc hậu, phải gánh nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nền kinh tế nước ta là một bộ phận của nền kinh tế thế giới LUẬN VĂN:Nền kinh tế nước ta là một bộphận của nền kinh tế thế giới Lời nói đầu Việc nghiên cứu xây dựng nền kinh tế thị trường là vấn đề rất quan trọng đượctiến hành hầu hết trên mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Trong đó có Việt Nam.Việt Nam là đất nước đang phát triển, đâng trong thời kì quá độ lên CNXH. Chonên việc đi sâu tìm hiểu nền kinh tế thị trường không còn là vấn đề mới mẻ. Nó làđiều kiên quyết để đưa Việt Nam qua thời kì quá độ lên CHXN. Nước ta còn là một nước công nghiệp lạc hậu, phải gánh nhiều hậu quả củachiến tranh để lại. Với những dư âm của xã hội và nền kinh tế quan liêu bao cấp.Cho nên để khắc phục những khó khăn này, đưa đất nước Việy Nam ra khỏi khủnghoảng, ổn định nền kinh tế-xã hội, tạo điều kiện vững chắc cho đất nước phát triểnthì Đảng và Nhà nước ta đã sáng suốt lựa chọn mô hình kinh tế thị trường địnhhướng XHCN vào Việt Nam. Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhậnthấy rằng đường lối phát triển kinh tế là yeéu tố đầu tiên quyết định sự thành bạitrong quá trình chuyển biến nền kinh tế từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế thịtrường ( KTTT ) hoạt động theo quy luật khách quan của nó. Do vậy, Việt Namđang đứng trước những thuận lợi và khó khăn cần được giải quyết. 2. Theo quan điểm của các nhà triết học, kinh tế học thì để thu được kết quảtốt phải biết ứng dụng KTTT vào thực tiễn đúng hướng. Thích hợp với mỗi môitrường của mỗi quốc gia và những điều kiện khách quan và chủ quan sao cho thuậnlợi. Đối với Việt Nam chúng ta thì phải định hướng: Nền kinh tế nước ta là một bộ phận của nền kinh tế thế giới Phải có sự quản lí đúng đắn của Nhà nước Phấn đấu xây dựng nền kinh tế thị trường vì một xã hội nhân văn. Nội dungI/ cặp phạm trù cái riêng-cái chung là phạm trù cơ bản của triết học1/ Định nghĩa cái chung – cái riêng 1. 1/ Định nghĩa cái riêng Cái riêng là phạm trù triết họcdùng để chỉ một sự vật một hiện tượng, một quátrình riềng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Chẳng hạn một hiên tượng kinhtế, một giai đoạn xã hội, một con người vv… 1. 2/ Định nghĩa cái chung Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính,những mối liên hệ tồn tại không chỉ ở một sự vật mà trong nhiều sự vật hiện tượngkhác nhau. Chẳng hạn, phạm trù triết học Mac-xít về vật chất, vân đong, khônggian, thời gian vv…2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung 2. 1/ Quan điểm của một số nhà triết học về mối quan hệ giữa cái chung-cáiriêng Trong lịch sử triết học tồn tại hai quan điể trái ngược nhau về mối quan hệgiữa cái riêng và cái chung của phái duy thực và phaí duy danh. Phái duy thực: Cho rằng, chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan, độc lập vớiý thức con người, không phụ thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng. Phái duy danh: Cho rằng, chỉ cái riêng mới tồn tại khách quan, cái chung chỉlà những từ trống rỗng, do tư tưởng của con người sáng tạo ra. 2. 2/ Triết học Mác khẳng định Cả cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệbiện chứng hữu cơ với nhau. Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểuhiện sự rồn tại của mình. Tức là cái chung không tồn tại thuần tuý bên ngoài cáiriêng, mà nó phải thông qua cái riêng. Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Tức là khôngcó cái riêng nào tồn tại độc lập, mà cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cáichung. Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng có hai mặt là cái riêng và cái chung, haimặt này đều tồn tại khách quan. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung.Còn cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Cái riêngphong phú hơn cái chung bởi ngoài những cái ra nhập với cái chung, nó còn cónhững đặc điểm riêng biệt mà chỉ nó mới có. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng,bởi vì nó phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ bên trong, tấtnhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại. Vì vậy cái chung là cáigắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của sự vật. Nêu lên mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, Lênin viết “…Cái riêng chỉtồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,thông qua cái riêng. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung nàocũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chấy của cái riêng. Bất cứ cáichung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi mặt riêng lẻ. Bất cứ cáiriêng nào cũng không tham gia đầy đủ vào cái chung…Bất cứ cái riêng nào cũngthông qua hàng ngàn sự chuyển hoá mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác (Sự vật, hiện tượng, quá trình ) Đó là những quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: