Danh mục

Luận văn: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I- Tính tất yếu của đề án Theo xu hướng quốc tế đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội để mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã tác độngđến tất cả các nước và vũng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới và trong xu thế đó , chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại được. Nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội . Một quốc gia khó có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN Luận văn Những giải pháp chủ yếu nhằm tăngcường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN 1 LỜI GIỚI THIỆUI- Tính tất yếu của đề án Theo xu hướng q uốc tế đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phâncông lao động xã hội để mở rộng trên phạm vi to àn thế giới đã tác độngđến tấtcả các nước và vũng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới vàtrong xu thế đó , chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tạiđ ược. Nó chỉ là kim hãm quá trình p hát triển của xã hội . Một quốc gia khó cóthể tách b iệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo conngười xích lại gần nhau hơn và dưới tác động quốc tế buộc các nước phải m ởcửa. Mặt khác trong xu hướng m ở cửa, các nước đều muốn thu hút được nhiềunguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trựctiếp của liên minh châu âu EU , hãy thường gọi là nguốn vốn đầu tư FDI. Vì thếcác nước đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đãi để thu hút được nhiềunguồn thuộc về mình. Vấn đề này thì chính phủ V iệt Nam đã thực hiện đường lối đổi mới theohướng m ở cửa với bên ngoài b ắt đầu từ năm 1986 sau khi mở cửa thị trường vàchính phủ Việt Nam đã thu đ ược những thành tựu đáng kể cả trong lĩnh vực pháttriển kinh tế cũ cũng như trong thu hút nguồn vốn FDI từ bên ngoài thì cho đếnnày hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về sốlượng dự án lẫn qui m ô nguồn vốn . Tuỳ nhiên việc thu hú t nguồn vốn FDI củaV iệt N am vẫn thuộc loại trung binh so với các nước trong khu vực và trên thếgiới , có thể nói rằng V iệt Nam chưa thể hiện được tiềm năng của mình trongviệc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước .II-Mục đích nghiên cứu Với vai trò và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI nói chung và nguồn vốnFDI của EU nói riêng tới quá trình p hát triển kinh tế xã hội thời kỳ CNH,HĐHtheo tư tưởng của Đảng và nhà nước , và góp phần làm cho mô i trường đầu tưngày càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nên em chọm đề tài “Những giảip háp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào VN”làm đề án môn học. Đề tài chỉ tập trung phân tích thực trạng kinh nghiệm cơ hội, thách thức , cũng như chủ trương , chính sách của nhà nước , các bộ phận ,ngành về thu hút vốn FDI , hơn nữa đề tài còn làm rõ những hạn chế và nguyênnhân cản trở đầu tư FDI của EU vào VN. Từ đó , đề tài đưa ra những kiếm nghị , giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thuhút nguồn vốn FDI của EU vào VN.III- Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu của đ ề án môn học này là hoạt động nhằm thu hút vốnđ ầu tư trực tiếp của liên minh Châu Âu EU vào V iệt N am. 2 Phạm vi nghiên cứu là tình hình đ ầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vàoV iệt N am trong thời gian vừa qua.V - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề án này cũng như đ ề án của môn học khác .Nói chung cơ sở của các p hương pháp nghiên cứu chủ yếu là chủ nghĩa d uy vậtb iện chứng và chủ nghĩa d uy vật lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu đ ược sửd ụng là : - Phương pháp trừu tượng hoá - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp p hân tích và tổng hợp - Phương pháp lịch sử - Phương pháp thống kê và - Phương pháp to án học 3 A-LỜI MỞ ĐẦU Bắt đầu từ năm 1987 , là năm đầu tiên của cô ng cuộc đổi m ới kinh tế.V iệt Nam đ ã cố gắng hoà mình vào dòng chảy vũ bão của toàn thế giới , xu thếtự do hoá thương m ại và đầu tư , trong đó hoạt động đầu tư trực tiếp của nướcngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng . Tại Đại Hội Đảng lần thứ IX củaĐ ảng ta đã tái khẳng định “ phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồnlực từ bên ngo ài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để p hát triển nền kinh tếcủa mình , phát huy có hiệu q uả và b ền vững ….Chủ động hội nhập kinh tế quốctế và khu vực theo tinh thần p hát huy tối đ a nội lực , nâng cao hiệu q uả hợp tácq uốc tế , đảm bảo độc lập , tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa , b ảo vệ lợiích dân tộc , an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá d ân tộc , b ảo vệ môitrường”. từ khi 15 năm đổi mới , bộ mặt đất nước đã có nhiều khởi sắc , không aicó thể phủ nhận vai trò của nguồn vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngo ài với sự nghiệpp hát triển kinh tế đất nước , trong đó nguồn vốn từ Liên Minh châu Âu ( EU )là một trong ba cực kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay và nó đã góp phần khôngnhỏ đến các nước đang phát triển , chẳng hạn như Việt Nam…. Thông qua quan hệ chíng thức giữa Việt Nam và liên minh châu ÂUđ ược thiết lập từ năm 1990 thì V iệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: