Danh mục

Luận văn: Nước nghèo nhất với chiến lược thóat nghèo bằng vốn đầu tư nước ngoài

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nước nghèo nhất với chiến lược thóat nghèo bằng vốn đầu tư nước ngoài, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nước nghèo nhất với chiến lược thóat nghèo bằng vốn đầu tư nước ngoài Luận văn: Nước nghèo nhất với chiếnlược thóat nghèo bằng vốn đầu tư nước ngoàiLời cảm ơnXin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Kinhdoanh quốc tế đã trang bị cho em kiến thức trong suốt quá trình học tập. Đặc biệtxin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới thầy PGS.TS. Đỗ Đức Bình, người đã tận tìnhhướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đ ề tốt nghiệp này.Nhân đây, cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô thuộc Uỷ ban phát triểnCampuchia đang làm việc và công tác trong Uỷ ban này, những ngưòi đ ã giúp đỡem nhiệt tình trong việc thu th ập, tìm tài liệu, cũng như cho em những lời khuyênquý giá đ ể chuyên đề có được những số liệu cập nhật, đầy đủ, chính xác và hoànthiện hơn.LờI Mở ĐầUXu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân cônglao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn th ế giới đã lôi kéo tất cả các nước vàvùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới.Trong xu thế đó, chínhsách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại. Nó chỉ là kìm hãm quá trìnhphát triển của xã hội. Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì nhữngthành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo con người xích lại gần nhau hơn và dư ớitác động quốc tế buộc các nước phải mở cửa.Mặt khác trong xu hướng mở cửa, các nước đều muồn thu hút được nhiều nguồnlực từ b ên ngoài đ ể phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcn goài FDI : vì thế các nước đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức ưu đãi đ ể thuhút được nhiều nguồn về mình.Nhận thức được vấn đề n ày Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia đã thực hiện đ ườnglối đổi mới theo hướng mở cửa với bên ngoài. Kể từ khi thực hiện đường lối mớiđ ến này, Cămpuchia đ ã thu được những thành tựu đáng kể cả trong phát triển kinhtế cũ cũng như trong thu hút nguồn vốn(FDI) từ bên ngoài.Hàng năm nguồn vốnFDI từ bên ngoài vào trong nước tăng nhanh cả về số lượng dự án lẫn quy môn guồn vốn.Tuý nhiên việc thu hút nguồn vốn FDI của Cămpuchia vẫn thuộc loạith ấp so với các nước trong khu vực và chưa th ể hiện đư ợc hết tiềm năng của mìnhtrong việc thu hút vồn FDI để đ áp ứng nhu cầu phát triển .Chính vì vậy việcn ghiên cứu tình hình thực tiễn về môi trường và kết quả đầu tư trực tiếp củaCămpuchia là việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đưa ra giải pháp vàhướng giải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI dể phát triểnkinh tế.Trong th ời gian thực tập tại Uỷ ban phát triển Cămpuchia, dưới sự hướng dẫn củagiáo viên Đỗ Đức Bình và sự giúp đỡ của cơ quan, với kiến thức đã được tích luỹtại nhà trường của mình, em đã nghiên cứu đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Cămpuchia; thực trạng và giải pháp”Mục đích của đề tài là nghiền cứu thực trạng tình hình đ ầu tư nư ớc ngoài tạiCămpuchia và đưa ra một số giải pháp về thu hút vốn FDI để phát triển kinh tế xãhội của Cămpuchia. Đề tài được trình bày như sau:Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI)ChươngII: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào CămpuchiaChươngIII: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chương I: cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tưtrực tiếp nước ngoàI (FDI)I. Cơ sở lý luận về FDI1 . Khái niệm, bản chất, đặc điểm và các hình thức của FDI1 .1. Khái niệm1 .1.1. Khái niệm về đầu tưĐầu tư nói chung là sự sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nàođó nh ằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đ ã bỏra để đạt được các kết quả đó.Nguồn lực đó có thể là tiền , tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hoặc trí tuệ.Nhưng kết quả thu được trong tương lai có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đư ờng xá),tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá,chuyên môn , khoa học kỹ thuật ….) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làmviệc có năng suốt trong nền sản xuất xã hội.Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh cácn guồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vaitrò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với người đầu tư mà cả đối vớitoàn bộ kinh tế. Những kết quả này không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế đượchưởng thụ. Chẳng hạn một nhà máy được xây dựng; tài sản vật chất của ngư ờiđựơc đầu tư trực tiếp tăng thêm, đồng thời tài sản vật chất tiềm lực của xã hội cũngđược tăng thêm.Lợi ích trực tiếp do hoạt động của nh à máy này đem lại cho người đầu tư được lợiích nhuận, còn cho n ền kinh tế được thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất vàcho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động……trình độ nghền ghiệp chuyên môn của người lao động tăng th êm không chỉ có lợi cho chính họm à còn bổ sung nguồn lực kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghện ày càng hiện đại, góp phần nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật của nền sản xuấtquốc gia.Đối với từng cá nhân, đơn vị đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếptục phát triển của mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đối với nền kinh tếđ ầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển của nền sản xuất xã h ội, là chìa khóa củasự tăng trưởng.Có nhiều hình thức đ ầu tư và xuất phát từ nhiều nguồn vốn khác nhau, một trong sốh ình thức đầu tư quan trọng là đầu tư trực tiếp nước ngoài.1 .1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)Các quan điểm và định nghĩa về FDI đ ược đưa ra tu ỳ gốc độ nhìn nhất của các nhàkinh tế n ên rất phong phú và đa dạng. Qua đó ta có thể rút ra một định nghĩa chungnhất như sau .FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơsở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đúng chủ sở hữu, tự quản lý, khai thác hoặcthuê ngư ời quản lý, khai thác cơ s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: