Luận văn: PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM LÁ CÂY CẢI NGỌT TẠI TP. HCM BẰNG KỸ THUẬT PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG 16S – 23S rDNA (part 3)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4.1. Kết quả thu thập và phân lập mẫu vi khuẩn gây bệnh Qua quá trình khảo sát thực tế tại các ruộng trồng rau, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu và phân lập được tổng cộng 8 dòng vi khuẩn như sau: Bảng 4.1 Danh mục các dòng vi khuẩn sử dụng trong đề tài Tên mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CC1 CC2 CC3 HM1 HM2 HM3 Q12 – 1 Q12 – 2 DC Nơi lấy mẫu Huyện Củ Chi Huyện Củ Chi Huyện Củ Chi Huyện Hóc Môn Huyện Hóc Môn Huyện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM LÁ CÂY CẢI NGỌT TẠI TP. HCM BẰNG KỸ THUẬT PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG 16S – 23S rDNA (part 3) 26 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả thu thập và phân lập mẫu vi khuẩn gây bệnh Qua quá trình khảo sát thực tế tại các ruộng trồng rau, chúng tôi đã tiến hành lấymẫu và phân lập được tổng cộng 8 dòng vi khuẩn như sau: Bảng 4.1 Danh mục các dòng vi khuẩn sử dụng trong đề tài Tên mẫu Nơi lấy mẫu Cây kí chủ Huyện Củ Chi Cải ngọt 1 CC1 Huyện Củ Chi Cải ngọt 2 CC2 Huyện Củ Chi Cải ngọt 3 CC3 Huyện Hóc Môn Cải ngọt 4 HM1 Huyện Hóc Môn Cải ngọt 5 HM2 Huyện Hóc Môn Cải ngọt 6 HM3 Q12 – 1 Quận 12 Cải ngọt 7 Q12 – 2 Quận 12 Cải ngọt 8 vi khuẩn đối chứng Bưởi 9 DC Xanthomonas axonopodis pv. citri Đốm bệnh do vi khuẩn Đốm do bọ nhảy gây hại trên rau 27 Hình 4.1 Lá cải bị bệnh thu thập ngoài ruộng rau. Hình 4.2 Vết bệnh trên lá cải thu thập ngoài ruộng chụp dưới kính hiển vi soi nổi. ba Hình 4.3 Nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường thạch (a) vi khuẩn ly trích từ lá bệnh trên môi trường PDA; (b) khuẩn lạc sau khi phân lập trên môi trường YDC có màu vàng, lồi, bóng, nhầy. 28 4.2. Kết quả chủng bệnh trên rau cải ngọt trồng trong nhà lưới Cây kí chủ sạch bệnh trồng trong nhà lưới sau khi chủng 4 ngày được tiến hànhquan sát triệu chứng. Kết quả cho thấy các dòng CC1, CC2, CC3, HM1, HM2 vàQ12 – 1 gây triệu chứng bệnh trên cây cải ngọt trồng trong nhà lưới. So sánh vết bệnhtạo ra trên lá cải thu thập ngoài ruộng và lá cải được chủng trong nhà lưới, chúng tôinhận thấy không có sự khác biệt về triệu chứng. Ở những lá cây nhiễm bệnh, qua hình chụp đốm bệnh dưới kính hiển vi soi nổi,ta có thể thấy rõ triệu chứng: từ vết thương ban đầu, vi khuẩn xâm nhập các mô,gây hoại tử các mô tế bào lá. Vết bệnh phát triển rộng dần tạo thành đốm màu nâuđen rõ rệt. Còn ở những lá không bị nhiễm, những tế bào tại vùng bị tổn thương bị chết tạothành vết sẹo màu trắng, không có triệu chứng bệnh. a b c d 29 Hình 4.4 Vết bệnh sau khi chủng và vết thương không bị nhiễm chụpdưới kính hiển vi soi nổi (a) đốm bệnh trên lá sau khi chủng 4 ngày; (b) vết thươngdo kim châm tạo ra trên lá không bị bệnh; (c) đốm bệnh trên lá sau khi chủng 4 ngàynhuộm bằng dung dịch Alcohollic lactophenol; (d) vết sẹo ở lá chủng không nhiễmbệnh nhuộm bằng dung dịch Alcohollic lactophenol. Đốm bệnh a bHình 4.5 Lá cải sau khi chủng bệnh 4 ngày, bên phải gân lá không bị nhiễm vàbên trái bị nhiễm (a) lá cải sau khi chủng bệnh 4 ngày; (b) lá cải sau khi chủng bệnh4 ngày nhuộm bằng dung dịch Alcohollic lactophenol. 4.3. Kết quả ly trích và pha loãng DNA vi khuẩn 30 Quá trình ly trích DNA vi khuẩn có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu. DNAthu được phải đáp ứng được yêu cầu về hàm lượng và độ tinh sạch. Sau khi tiếnhành tách chiết theo đúng quy trình 8 mẫu vi khuẩn, chúng tôi thu được kết quảnhư sau: DNA thu được Phần tạp nhiễm Hình 4.6 Kết quả ly trích DNA từ các dòng vi khuẩn (genomic DNA) 1: CC1, 2: CC2, 3:CC3, 4: HM1, 5: HM2, 6: Q12-1, 7: DC. Qua kết quả điện di ta thấy DNA ly trích có chất lượng tốt, lượng mẫu nhiều và íttạp nhiễm. Tuy nhiên, để chuẩn bị tốt cho phản ứng PCR, chúng tôi đã tiến hành phaloãng nhằm hịêu chỉnh nồng độ mẫu DNA bằng dung dịch TE. Kết qủa t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM LÁ CÂY CẢI NGỌT TẠI TP. HCM BẰNG KỸ THUẬT PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG 16S – 23S rDNA (part 3) 26 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả thu thập và phân lập mẫu vi khuẩn gây bệnh Qua quá trình khảo sát thực tế tại các ruộng trồng rau, chúng tôi đã tiến hành lấymẫu và phân lập được tổng cộng 8 dòng vi khuẩn như sau: Bảng 4.1 Danh mục các dòng vi khuẩn sử dụng trong đề tài Tên mẫu Nơi lấy mẫu Cây kí chủ Huyện Củ Chi Cải ngọt 1 CC1 Huyện Củ Chi Cải ngọt 2 CC2 Huyện Củ Chi Cải ngọt 3 CC3 Huyện Hóc Môn Cải ngọt 4 HM1 Huyện Hóc Môn Cải ngọt 5 HM2 Huyện Hóc Môn Cải ngọt 6 HM3 Q12 – 1 Quận 12 Cải ngọt 7 Q12 – 2 Quận 12 Cải ngọt 8 vi khuẩn đối chứng Bưởi 9 DC Xanthomonas axonopodis pv. citri Đốm bệnh do vi khuẩn Đốm do bọ nhảy gây hại trên rau 27 Hình 4.1 Lá cải bị bệnh thu thập ngoài ruộng rau. Hình 4.2 Vết bệnh trên lá cải thu thập ngoài ruộng chụp dưới kính hiển vi soi nổi. ba Hình 4.3 Nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường thạch (a) vi khuẩn ly trích từ lá bệnh trên môi trường PDA; (b) khuẩn lạc sau khi phân lập trên môi trường YDC có màu vàng, lồi, bóng, nhầy. 28 4.2. Kết quả chủng bệnh trên rau cải ngọt trồng trong nhà lưới Cây kí chủ sạch bệnh trồng trong nhà lưới sau khi chủng 4 ngày được tiến hànhquan sát triệu chứng. Kết quả cho thấy các dòng CC1, CC2, CC3, HM1, HM2 vàQ12 – 1 gây triệu chứng bệnh trên cây cải ngọt trồng trong nhà lưới. So sánh vết bệnhtạo ra trên lá cải thu thập ngoài ruộng và lá cải được chủng trong nhà lưới, chúng tôinhận thấy không có sự khác biệt về triệu chứng. Ở những lá cây nhiễm bệnh, qua hình chụp đốm bệnh dưới kính hiển vi soi nổi,ta có thể thấy rõ triệu chứng: từ vết thương ban đầu, vi khuẩn xâm nhập các mô,gây hoại tử các mô tế bào lá. Vết bệnh phát triển rộng dần tạo thành đốm màu nâuđen rõ rệt. Còn ở những lá không bị nhiễm, những tế bào tại vùng bị tổn thương bị chết tạothành vết sẹo màu trắng, không có triệu chứng bệnh. a b c d 29 Hình 4.4 Vết bệnh sau khi chủng và vết thương không bị nhiễm chụpdưới kính hiển vi soi nổi (a) đốm bệnh trên lá sau khi chủng 4 ngày; (b) vết thươngdo kim châm tạo ra trên lá không bị bệnh; (c) đốm bệnh trên lá sau khi chủng 4 ngàynhuộm bằng dung dịch Alcohollic lactophenol; (d) vết sẹo ở lá chủng không nhiễmbệnh nhuộm bằng dung dịch Alcohollic lactophenol. Đốm bệnh a bHình 4.5 Lá cải sau khi chủng bệnh 4 ngày, bên phải gân lá không bị nhiễm vàbên trái bị nhiễm (a) lá cải sau khi chủng bệnh 4 ngày; (b) lá cải sau khi chủng bệnh4 ngày nhuộm bằng dung dịch Alcohollic lactophenol. 4.3. Kết quả ly trích và pha loãng DNA vi khuẩn 30 Quá trình ly trích DNA vi khuẩn có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu. DNAthu được phải đáp ứng được yêu cầu về hàm lượng và độ tinh sạch. Sau khi tiếnhành tách chiết theo đúng quy trình 8 mẫu vi khuẩn, chúng tôi thu được kết quảnhư sau: DNA thu được Phần tạp nhiễm Hình 4.6 Kết quả ly trích DNA từ các dòng vi khuẩn (genomic DNA) 1: CC1, 2: CC2, 3:CC3, 4: HM1, 5: HM2, 6: Q12-1, 7: DC. Qua kết quả điện di ta thấy DNA ly trích có chất lượng tốt, lượng mẫu nhiều và íttạp nhiễm. Tuy nhiên, để chuẩn bị tốt cho phản ứng PCR, chúng tôi đã tiến hành phaloãng nhằm hịêu chỉnh nồng độ mẫu DNA bằng dung dịch TE. Kết qủa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho cây cải ngọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 45 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 35 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 26 0 0