Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học do Trần Văn Chi thực hiện nhằm giới thiệu tổng quan một số vấn đề về du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam, đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo, xây dựng và đề xuất định hướng phát triển, xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học Trần Văn Chi Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Luận văn ThS. ngành: Môi trường trong phát triển bền vững Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Thắng Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tổng quan một số vấn đề về du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam. Đánh giá tài nguyên Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo. Xây dựng và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo. Xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Keywords. Bảo vệ môi trường; Phát triển bền vững; Sinh thái; Đa dạng sinh học; Vườn quốc gia Tam ĐảoContent MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI DLST đã phát triển mạnh mẽ ở một số nước trên thế giới và đã mang lại nhiều lợi íchkhông những về kinh tế mà còn trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học như: Ở CootstaRica,Neepan, Thái Lan, Equador, Nhật Bản, Úc, New Zealand,…Việt Nam cũng có một số VQGđã phát triển mạnh về DLST như: VQG Cúc Phuơng, VQG Ba Vì, VQG Phong Nha KẻBàng, VQG Bạch mã,… Vườn quốc gia Tam Đảo được thành lập năm1996 với diện tích là 34.995ha, nằm trên địaphận của 3 tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. VQG Tam Đảo có sự đa dạngsinh học cao với 1436 loài thực vật và 1141 loài động vật. Thêm vào đó VQG Tam Đảo cónhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều dân tộc anh em sinh sống đã tạo cho nơi đây sựphong phú và đa dạng về văn hóa, hệ thống đền chùa dày đặc linh thiêng cổ kính là nơi tuyệtvời để phát triển du lịch tâm linh. Chính vì vậy Tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển dulịch sinh thái VQG Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUa. Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm phụcvụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triểnsinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư thuộc các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.b. Mục tiêu cụ thể:- Tổng quan một số vấn đề về du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam.- Đánh giá tài nguyên Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo.- Xây dựng và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo.- Xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh họcở Vườn quốc gia Tam Đảo.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu được thực hiện trong khu vực VQG Tam Đảo.- Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá các điều kiện tự nhiên (đa dạng sinh học, cảnhquan), văn hóa lịch sử ở VQG Tam Đảo và điều kiện kinh tế vùng đệm. Từ đó đề xuất địnhhướng phát triển DLST hỗ trợ cho nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học. 4. KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI- Đề xuất được định hướng phát triển DLST nhằm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinhhọc ở VQG Tam Đảo.- Xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa DLST, bảo tồn đa dạng sinh học và cộngđồng dân cư vùng đệm của VQG Tam Đảo, từ đó nêu lên các vấn đề cần quan tâm khi pháttriển DLST ở VQG Tam Đảo.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIa.Ý nghĩa khoa học:+ Đây là nghiên cứu đầu tiên về Du lịch sinh thái ở VQG Tam Đảo.+ Kết quả của đề tài là đưa ra được đề xuất về phát triển du lịch sinh thái ở VQG Tam Đảo.+ Đưa ra giải pháp, kiến nghị dung hòa được mâu thuẫn của người dân và công tác bảo tồn.b.Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài là một sản phẩm có giá trị thực tiễn có khả năng áp dụng triểnkhai phát triển du lịch sinh thái và Bảo tồn Đa dạng Sinh học ở VQG Tam Đảo.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn được trình bày gồm có các phần; Mở đầu, mục đích, ý nghĩa, phạm vinghiên cứu, tài liệu tham khảo. Phần chính của luận văn được trình bày trong 4 chương cụ thểnhư sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng, phạm vi, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Đề xuất phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Tam Đảo Kết luận và kiến nghị Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI1.1. Khái niệm về DLST, Nguyên tắc và quan điểm phát triển DLST ở các Vườn quốcgia.1.1.1. Khái niệm Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch sinh thái, địnhnghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: Du lịch sinh thái là du lịch đến những khuvực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trântrọng và thưởng ngoạn phong cảnh và giới động-thực vật hoang dã, cũng như những biểu thịvăn hoá (cả quá khứ và hiện tại) được khám phá trong những khu vực này trích trong bàigiảng Du lịch sinh thái của Nguyễn Thị Sơn[20]. Năm 1994 nước Úc đã đưa ra khái niệm “DLST là Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liênquan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên được quản lý bền vững về mặtsinh thái”[10]. Ở Việt Nam vào năm 1999 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch sinh thái là hìnhthức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường có tác động tíchcực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính chocộng đồng địa phương và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”[5]. Ngoài ra còn nhiều địnhnghĩa khác.1.1.2. Nguyên tắc cơ bản phát triển Du Lịch Sinh Thái - Phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí, khám phá tìm hiểu tự nhiên và conngười.- Hỗ trợ công tác bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng và tài nguyên ở cácvườn quốc gia, khu bảo tồn nói chung.- Hỗ trợ kinh tế địa phương, tạo thêm những lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồngdân địa phương.1.1.3. Đặc trưng cơ bản củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học Trần Văn Chi Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Luận văn ThS. ngành: Môi trường trong phát triển bền vững Người hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Thắng Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tổng quan một số vấn đề về du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam. Đánh giá tài nguyên Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo. Xây dựng và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo. Xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Tam Đảo. Keywords. Bảo vệ môi trường; Phát triển bền vững; Sinh thái; Đa dạng sinh học; Vườn quốc gia Tam ĐảoContent MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI DLST đã phát triển mạnh mẽ ở một số nước trên thế giới và đã mang lại nhiều lợi íchkhông những về kinh tế mà còn trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học như: Ở CootstaRica,Neepan, Thái Lan, Equador, Nhật Bản, Úc, New Zealand,…Việt Nam cũng có một số VQGđã phát triển mạnh về DLST như: VQG Cúc Phuơng, VQG Ba Vì, VQG Phong Nha KẻBàng, VQG Bạch mã,… Vườn quốc gia Tam Đảo được thành lập năm1996 với diện tích là 34.995ha, nằm trên địaphận của 3 tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. VQG Tam Đảo có sự đa dạngsinh học cao với 1436 loài thực vật và 1141 loài động vật. Thêm vào đó VQG Tam Đảo cónhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều dân tộc anh em sinh sống đã tạo cho nơi đây sựphong phú và đa dạng về văn hóa, hệ thống đền chùa dày đặc linh thiêng cổ kính là nơi tuyệtvời để phát triển du lịch tâm linh. Chính vì vậy Tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển dulịch sinh thái VQG Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUa. Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm phụcvụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triểnsinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư thuộc các xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.b. Mục tiêu cụ thể:- Tổng quan một số vấn đề về du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam.- Đánh giá tài nguyên Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo.- Xây dựng và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo.- Xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh họcở Vườn quốc gia Tam Đảo.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu được thực hiện trong khu vực VQG Tam Đảo.- Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá các điều kiện tự nhiên (đa dạng sinh học, cảnhquan), văn hóa lịch sử ở VQG Tam Đảo và điều kiện kinh tế vùng đệm. Từ đó đề xuất địnhhướng phát triển DLST hỗ trợ cho nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học. 4. KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI- Đề xuất được định hướng phát triển DLST nhằm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinhhọc ở VQG Tam Đảo.- Xác định được một số ảnh hưởng qua lại giữa DLST, bảo tồn đa dạng sinh học và cộngđồng dân cư vùng đệm của VQG Tam Đảo, từ đó nêu lên các vấn đề cần quan tâm khi pháttriển DLST ở VQG Tam Đảo.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIa.Ý nghĩa khoa học:+ Đây là nghiên cứu đầu tiên về Du lịch sinh thái ở VQG Tam Đảo.+ Kết quả của đề tài là đưa ra được đề xuất về phát triển du lịch sinh thái ở VQG Tam Đảo.+ Đưa ra giải pháp, kiến nghị dung hòa được mâu thuẫn của người dân và công tác bảo tồn.b.Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài là một sản phẩm có giá trị thực tiễn có khả năng áp dụng triểnkhai phát triển du lịch sinh thái và Bảo tồn Đa dạng Sinh học ở VQG Tam Đảo.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn được trình bày gồm có các phần; Mở đầu, mục đích, ý nghĩa, phạm vinghiên cứu, tài liệu tham khảo. Phần chính của luận văn được trình bày trong 4 chương cụ thểnhư sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng, phạm vi, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Đề xuất phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Tam Đảo Kết luận và kiến nghị Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI1.1. Khái niệm về DLST, Nguyên tắc và quan điểm phát triển DLST ở các Vườn quốcgia.1.1.1. Khái niệm Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch sinh thái, địnhnghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: Du lịch sinh thái là du lịch đến những khuvực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trântrọng và thưởng ngoạn phong cảnh và giới động-thực vật hoang dã, cũng như những biểu thịvăn hoá (cả quá khứ và hiện tại) được khám phá trong những khu vực này trích trong bàigiảng Du lịch sinh thái của Nguyễn Thị Sơn[20]. Năm 1994 nước Úc đã đưa ra khái niệm “DLST là Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liênquan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên được quản lý bền vững về mặtsinh thái”[10]. Ở Việt Nam vào năm 1999 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch sinh thái là hìnhthức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường có tác động tíchcực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính chocộng đồng địa phương và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”[5]. Ngoài ra còn nhiều địnhnghĩa khác.1.1.2. Nguyên tắc cơ bản phát triển Du Lịch Sinh Thái - Phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí, khám phá tìm hiểu tự nhiên và conngười.- Hỗ trợ công tác bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng và tài nguyên ở cácvườn quốc gia, khu bảo tồn nói chung.- Hỗ trợ kinh tế địa phương, tạo thêm những lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồngdân địa phương.1.1.3. Đặc trưng cơ bản củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Tam Bảo Luận văn thạc sĩ môi trường Đa dạng sinh học Phát triển bền vững Du lịch bền vững Bảo vệ môi trườngTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 0 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 0 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 0 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 1 0 0 -
127 trang 0 0 0