Danh mục

LUẬN VĂN: Quan điểm của Đảng: Con người vừa là mục tiêu vừa động lực của sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển kinh tế xã hội nào rút cuộc cũng nhằm những mục tiêu xã hội, nhân văn nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng về lượng (tăng trưởng kinh tế) còn bao hàm sự thay đổi về chất lượng(những biến đổi về mặt xã hội). Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cuả C.Mác là một thành tựu của khoa học cuả loài người. Nó phác hoạ quy luật tổng quát cuả lịch sử nhân loại và sự phát triển cuả xã hội loài người sẽ tiến tới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan điểm của Đảng: Con người vừa là mục tiêu vừa động lực của sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã LUẬN VĂN:Quan điểm của Đảng: Con người vừa là mục tiêu vừa động lực của sựnghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã Lời nói đầu Sự phát triển kinh tế xã hội nào rút cuộc cũng nhằm những mục tiêu xã hội,nhân văn nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng về lượng(tăng trưởng kinh tế) còn bao hàm sự thay đổi về chất lượng(những biến đổi về mặtxã hội). Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cuả C.Mác là một thành tựu của khoa họccuả loài người. Nó phác hoạ quy luật tổng quát cuả lịch sử nhân loại và sự phát triểncuả xã hội loài người sẽ tiến tới Chủ nghiã Cộng sản mà giai đoạn th áp cuả nó làChủ nghiã xã hội. Chủ nghiã xã hội không đối lập với phát triển, với kinh tế thịtrường mà là nấc thang phát triển cuả loài người được đánh dấu bằng sự tiến bộ xãhội cuả sự phát triển. Nó là cách thức giải quyết các quan hệ xã hội vì cuộc sống tốtđẹp của đại đa số nhaan dân lao động, của toàn thể xã hội; là sự thiết lập một trật tựxã hội với mục tiêu công bằng và văn minh. Sự phát triển đem lại sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc cho đại đa số nhândân lao động, cho toàn thể xã hội thì sự phát triển đó mang tính chất xã hội chủnghĩa, là sự phát triển hiện đại. Cuộc đấu tranh cách mạng trường kỳ gian khổ vàquyết liệt của nhân dân lao động ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt nam,đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng nhân dân lao động, đem lạiniềm vui và sự giàu sang cho nhân dân lao động. Vì vậy, sự phát triển cuả Việt nam ởhiện tại và trong tương lai phải là sự phát triển vì sự giàu có, phồn vinh và hạnhphúc cuả nhân dân lao động, vì sự hùng mạnh cuả cả xã hội, cuả toàn dân tộc; là sựphát triển mang tính chất xã hội chủ nghiã, là sự phát triển hiện đại. Nghiã là, chúngta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiã; đồng thời đẩymạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhưng muốn thực hiện được quá trìnhđó chúng ta phải khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả mọi tiềm năng, thế mạnhvà mọi nguồn lực trong nước cũng như ngoài nước; trong đó nguồn lực con người giữvị trí vô cùng quan trọng. Đến lượt nó, các thành tựu cuả quá trình đó lại phục vụ chosự phát triển cuả con người. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quan điểm cuả Đảng:con người và là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã. Nội dung của đề tài:Phần1 : Quan điểm cuả triết học Mác - Lê nin về con người.Phần 2: Quan điểm của Đảng: Con người vừa là mục tiêu vừa động lực của sựnghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã.Phần 3 : Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển con người Việt nam phục vụ cho sựnghiệp cách mạng Xã hội chủ nghiã. Phần I Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con ngườiI. Nguồn gốc và bản chất con người Vấn đề con người là một trong những vấn đề triết học có ý nghĩa đặc biệt, đượcđề cập nhiều trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Tuy nhiên, việc nhìn nhận, đánh giá vaitrò và vị trí của con người vẫn luôn là một vấn đề cấp thiết trong mọi thời đại. Trong lịch sử triết học, từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây, người ta đã cố gắngtìm hiểu và giải thích con người là gì ? Kết quả là đã có rất nhiều các câu trả lời khácnhau. Chẳng hạn, trong thuyết âm dương, Ngũ hành thì con người ứng vời hành thổcai quản bốn phương, vạn vật; arixtốt đã gọi con người là “động vật chính trị” trongkhi nhấn mạnh trong con người có hai nhân tố khởi nguyên: động vật (sinh học) vàchính trị (xã hội),Vấn đề là ở chỗ nhân tố khởi nguyên nào trong chúng được coi làưu thế hơn, đóng vai trò quyết định trong việc hình thành khả năng, tình cảm, hành vi,hoạt động của con người và bằng cách nào thực hiện được mối liên hệ qua lại giữa cácyếu tố sinh học và các yếu tố xã hội trong con người. Đó là vấn đề mà không mộttrường phái, một trào lưu triết học nào không đề cập đến theo quan điểm riêng củamình. Tóm lại, với các nhà triết học trước C.Mác, con người chỉ dừng lại ở con ngườicá thể, cá nhân và họ chỉ loay hoay đi tìm vấn đề con người trong khuôn khổ các cánhân riêng lẻ, hoàn toàn bị tách khỏi các mối quan hệ xã hội, tách rời với hoạt độngthực tiễn trong điều kiện lịch sử nhất định. Với sự ra đời của quan điểm duy vật về lịch sử; lần đầu tiên vấn đề con ngườicó được vị trí mà nó cần phải có, lần đầu tiên vấn đề con người được nhận thức mộtcách thực sự khoa học. Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháo biện chứng, Mác đã đưa ra mộtquan niệm hoàn chỉnh về khái niệm con người. Chủ Nghĩa Mác phân biệt rõ hai mặttrong khái niệm con người: mặt sinh vật và mặt xã hội hay nói cách khác, theo quanđiểm của Chủ nghĩa Mác, cái sinh học và cái xã hội thống nhất biện chứng với nhau,hoà quyện vào nhau làm nên con người. C.Mác không hề phủ nhận mặt từ nhiên, mặt sinh học khi xem xét con ngườivới tư cách là những cá nhân sống. Mác viết: “Vì vậy, điều cụ thể đầu tiên cần phảixác định là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy và mối quan hệ mà tổ chức cơ thể ấytạo ra giữa họ với phần còn lại của giới tự nhiên”. Trước hết, Mác thừa nhận con người là một động vật cao cấp nhất, sản phẩmcủa sự tiến hoá lâu dài của giới sinh vật như tiến hoá luận của Đac-uyn đã khẳng định. Vì vậy, con người chịu sự chi phối của môi trường tự nhiên và các quy luật tựnhiên. Khi môi trường tự nhiên thay đổi thì buộc con người phải thích nghi với nó, vídụ khi từ mùa hè sang mùa đông thì con người phải mặc áo ấm; và các quy luật tựnhiên cũng chi phối con người như quy luật biến dị, di truyền làm cho con sinh ramang cả đặc điểm giống với cha mẹ và thế hệ trước. Như mọi động vật khác, con người phải “đấu tranh” để tồn tại, ăn, mặc, ở, sinhcon đẻ cái tức con người cũng đòi hỏi đầy đủ nhu cầu sinh học. Như vậy, xét theo phương di ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: