Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự án mà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêu của giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ở Tiểu học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thông(THPT); Xóa bỏ chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT Luận vănQuản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùngkhó khăn nhất- Bộ GD&ĐT LỜI MỞ ĐẦU Dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự ánmà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêucủa giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc giaphổ cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ởTiểu học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thông(THPT); Xóabỏ chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với các vùng dân tộc ít người; Bảo tồnvà phát triển khả năng đọc, viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỷ lệ cao dân tộc ítngười,… Dự án được tạo nên bởi nhiều thành phần: trong đó thành phần thứ nhất: Tăngcường cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khănchiếm một vị trí đáng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trườngTHCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thựchiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niên ngoài nhà trườngtiếp cận các chương trình giáo dục tương đương, thực hiện phổ cập giáo dục THCS. Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy rằng tỷ trọng xây dựng cơ bản trong thành phần Icó số lượng vốn đầu tư khá lớn, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong việc triển khaithực hiện. Tuy nhiên, đây cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự án giáo dụcTHCS vùng khó khăn nhất đã có được những kết quả nhất định trong việc quản lývốn đầu tư. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là Dự án giáo dụcTHCS vùng khó khăn nhất đã xây dựng được một mô hình quản lý đáp ứng đượcnhững yêu cầu của thực hiện. Kinh nghiệm quản lý của Dự án sẽ là bài học quý báucho những dự án giáo dục tiếp theo. Vì vậy tôi xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCSvùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” chính là muốn ghi nhận những kinh nghiệmbước đầu rút ra từ mô hình quản lý có hiệu quả của Dự án. Chương 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT1.1.Khái quát về hoạt động của ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất,Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chủ quản Dự án đồng thời là cơ quan quảnlý và thực hiện Dự án. Hệ thống tổ chức bộ máy của Dự án gồm: Cơ quan thực hiệnDự án cấp Trung ương - Ban Quản lý (BQL) Dự án trung ương và Ban Quản lý dựán cấp tỉnh.1.1.1.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án - Ban Quản lý Dự án được thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo quản lý thực hiện Dự án. Nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự án được quy định trongquyết định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thành lập Ban Quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật ViệtNam và các điều ước quốc tế đã ký với nhà tài trợ; đảm bảo sự thống nhất quản lýnhà nước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ; đảm báo sự thống nhất quản lý nhànước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ phát triển chính thức được quy định tạikhoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 giữa Chính phủ và Ngân hàng Pháttriển châu Á. - Ban Quản lý Dự án và Giám đốc Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB và pháp luật về hành vi của mìnhtrong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộcBộ trong việc triển khai các hoạt động ở các cấu phần của Dự án có liên quan vềlĩnh vực chuyên môn. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo,các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quandân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và nhà tài trợ về các vấn đề thuộc thẩm quyền. - Mọi hoạt động của Ban Quản lý Dự án phải được công khai và chịu sựgiám sát theo các quy định hiện hành; quản lý và sử dụng có hiệu quả, chống thấtthoát, lãng phí các nguồn lực của dự án và thực hiện các quy định của pháp luật vềphòng chống tham nhũng; có các biện pháp phòng chống tham nhũng. - Ban Quản lý Dự án phải đảm bảo thực hiện theo các quy định tại Quy chếquản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị địnhsố 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 của Chính phủ; Thông tư số 03/2007/TT-BKHngày 12/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện quy chế trên vàcác quy định của ADB. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự áncấp tỉnh ở 17 tỉnh được chọn tham gia Dự án thực hiện các nội dung cụ thể đượcphê duyệt trong báo cáo đầu tư và Hiệp định vay vốn đã được kí kết giữa Chính phủvà Ngân hàng Phát triển châu Á.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự ána.LËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn Dù ¸n - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT Luận vănQuản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùngkhó khăn nhất- Bộ GD&ĐT LỜI MỞ ĐẦU Dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự ánmà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêucủa giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc giaphổ cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ởTiểu học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thông(THPT); Xóabỏ chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với các vùng dân tộc ít người; Bảo tồnvà phát triển khả năng đọc, viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỷ lệ cao dân tộc ítngười,… Dự án được tạo nên bởi nhiều thành phần: trong đó thành phần thứ nhất: Tăngcường cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khănchiếm một vị trí đáng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trườngTHCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thựchiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niên ngoài nhà trườngtiếp cận các chương trình giáo dục tương đương, thực hiện phổ cập giáo dục THCS. Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy rằng tỷ trọng xây dựng cơ bản trong thành phần Icó số lượng vốn đầu tư khá lớn, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong việc triển khaithực hiện. Tuy nhiên, đây cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự án giáo dụcTHCS vùng khó khăn nhất đã có được những kết quả nhất định trong việc quản lývốn đầu tư. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là Dự án giáo dụcTHCS vùng khó khăn nhất đã xây dựng được một mô hình quản lý đáp ứng đượcnhững yêu cầu của thực hiện. Kinh nghiệm quản lý của Dự án sẽ là bài học quý báucho những dự án giáo dục tiếp theo. Vì vậy tôi xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCSvùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” chính là muốn ghi nhận những kinh nghiệmbước đầu rút ra từ mô hình quản lý có hiệu quả của Dự án. Chương 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT1.1.Khái quát về hoạt động của ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất,Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chủ quản Dự án đồng thời là cơ quan quảnlý và thực hiện Dự án. Hệ thống tổ chức bộ máy của Dự án gồm: Cơ quan thực hiệnDự án cấp Trung ương - Ban Quản lý (BQL) Dự án trung ương và Ban Quản lý dựán cấp tỉnh.1.1.1.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án - Ban Quản lý Dự án được thành lập để giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo quản lý thực hiện Dự án. Nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự án được quy định trongquyết định số 991/QĐ-BGDĐT ngày 11/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc thành lập Ban Quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật ViệtNam và các điều ước quốc tế đã ký với nhà tài trợ; đảm bảo sự thống nhất quản lýnhà nước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ; đảm báo sự thống nhất quản lý nhànước của Chính phủ đối với nguồn tài trợ phát triển chính thức được quy định tạikhoản vay số 2384-VIE (SF) ngày 10/01/2008 giữa Chính phủ và Ngân hàng Pháttriển châu Á. - Ban Quản lý Dự án và Giám đốc Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB và pháp luật về hành vi của mìnhtrong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộcBộ trong việc triển khai các hoạt động ở các cấu phần của Dự án có liên quan vềlĩnh vực chuyên môn. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo,các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quandân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và nhà tài trợ về các vấn đề thuộc thẩm quyền. - Mọi hoạt động của Ban Quản lý Dự án phải được công khai và chịu sựgiám sát theo các quy định hiện hành; quản lý và sử dụng có hiệu quả, chống thấtthoát, lãng phí các nguồn lực của dự án và thực hiện các quy định của pháp luật vềphòng chống tham nhũng; có các biện pháp phòng chống tham nhũng. - Ban Quản lý Dự án phải đảm bảo thực hiện theo các quy định tại Quy chếquản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị địnhsố 131/2006/NĐ-CP ngày9/11/2006 của Chính phủ; Thông tư số 03/2007/TT-BKHngày 12/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện quy chế trên vàcác quy định của ADB. - Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm hướng dẫn cho 17 Ban Quản lý Dự áncấp tỉnh ở 17 tỉnh được chọn tham gia Dự án thực hiện các nội dung cụ thể đượcphê duyệt trong báo cáo đầu tư và Hiệp định vay vốn đã được kí kết giữa Chính phủvà Ngân hàng Phát triển châu Á.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự ána.LËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn Dù ¸n - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư xây dựng quản lý vốn đầu tư tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0