LUẬN VĂN: Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh kon tum - thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là hoạt động chủ yếu và là mối quan tâm hàng đầu trong các ngân hàngthương mại. Mặt khác, nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại là nguồn vốn quantrọng của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Hoạt động tín dụng luôn hàm chứa nhiều rủi ro, vì vậy việc quản lý nhằm giảmthiểu rủi ro có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, một hệthống ngân hàng thương mại và thậm chí đối với cả nền kinh tế. Trong vài năm trở lại đây, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng được các ngân hàngthương mại đã đạt được những thành tựu quan trọng, đã khắc phục về cơ bản những hạnchế, yếu kém và đã có những bài học quan trọng từ việc buông lỏng quản lý rủi ro tíndụng. Riêng đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn(NHNo&PTNT) tỉnh Kon Tum cũng vừa thoát ra khỏi khó khăn do nợ xấu đã chiếm trên25%, đến nay đã giảm xuống còn gần 1,9% trên tổng dư nợ, hiệu quả kinh doanh của Chinhánh đã được cải thiện, cùng với những kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý rủi rotín dụng. Nhìn lại quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh đã rút ra đượcnhững hạn chế, những thiếu sót trong quản lý rủi ro tín dụng, những vấn đề cần phải tậptrung khắc phục trong công tác quản lý rủi ro tín dụng như: Chưa có bộ máy chuyên tráchđể quản lý. Quy trình và phương pháp quản lý không đồng bộ, chưa có chiến lược rõràng. Chưa có biện pháp cụ thể để phòng ngừa. Chưa tổ chức được hệ thống thông tin…Vì thế mà rủi ro tín dụng trong từng chi nhánh và cả hệ thống NHNo&PTNT luôn ở mứcbáo động. Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, kinh tế của từng địa phươngcũng như toàn bộ nền kinh tế cần phải khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực trongnước để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nhu cầu vốn là rất lớn, nhucầu mở rộng nguồn vốn tín dùng tất yếu. Mặt khác mức độ cạnh tranh của nền kinh tế sẽrất quyết liệt, nguy cơ rủi ro tín dụng là rất lớn, tăng cường công tác quản lý rủi ro tíndụng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vì những lý do đó nên tìm những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng tại chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum là vấn đề bức xúc, vừa có ý nghĩa trước mắt và ýnghĩa lâu dài, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển ổn định, bền vững, nâng cao năng lựccạnh tranh. Đó là lý do mà học viên chọn đề tài Quản lý rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnhNgõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giảiphỏp . 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng không những trong hệ thống các ngânhàng thương mại mà nó còn có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế quốc gia nên đã cónhiều công trình nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng như: - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay, của tác giả TrầnTrung Tường (2005). - Tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, của tác giả Nguyễn Đăng Đờn,Hoàng Đức, Trần Huy Hoảng, Trường Đại học Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh(1997). … Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề đánhgiá và tìm giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng chứ chưa đi sâu vào phân tích và đềxuất các giải pháp để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánhNHNo&PTNT tỉnh Kon Tum, phân tích những vấn đề về lý luận và thực tiễn của quản lýrủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng đề cập trong luận văn là những rủi ro trong việc cấp tín dụng, baogồm nghiệp vụ cho vay và nghiệp vụ bảo lãnh. Các nghiệp vụ như cho thuê tài chính,chiết khấu và các nghiệp vụ khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Số liệu thu thập trong đề tài là tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum trongkhoản thời gian từ 1995 đến 2005. 4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài Giúp cho cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý điều hành hoạt động tín dụng tại Chinhánh hệ thống được cơ sở lý luận và những vấn đề thực tiễn về rủi ro tín dụng và quảnlý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, nâng cao nănglực nhận dạng, phân tích, đánh giá, kiểm tra, giám sát, xử lý… để hạn chế đến mức thấpnhất rủi ro tín dụng. Nhiệm vụ của đề tài + Xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là hoạt động chủ yếu và là mối quan tâm hàng đầu trong các ngân hàngthương mại. Mặt khác, nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại là nguồn vốn quantrọng của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Hoạt động tín dụng luôn hàm chứa nhiều rủi ro, vì vậy việc quản lý nhằm giảmthiểu rủi ro có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, một hệthống ngân hàng thương mại và thậm chí đối với cả nền kinh tế. Trong vài năm trở lại đây, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng được các ngân hàngthương mại đã đạt được những thành tựu quan trọng, đã khắc phục về cơ bản những hạnchế, yếu kém và đã có những bài học quan trọng từ việc buông lỏng quản lý rủi ro tíndụng. Riêng đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn(NHNo&PTNT) tỉnh Kon Tum cũng vừa thoát ra khỏi khó khăn do nợ xấu đã chiếm trên25%, đến nay đã giảm xuống còn gần 1,9% trên tổng dư nợ, hiệu quả kinh doanh của Chinhánh đã được cải thiện, cùng với những kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý rủi rotín dụng. Nhìn lại quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh đã rút ra đượcnhững hạn chế, những thiếu sót trong quản lý rủi ro tín dụng, những vấn đề cần phải tậptrung khắc phục trong công tác quản lý rủi ro tín dụng như: Chưa có bộ máy chuyên tráchđể quản lý. Quy trình và phương pháp quản lý không đồng bộ, chưa có chiến lược rõràng. Chưa có biện pháp cụ thể để phòng ngừa. Chưa tổ chức được hệ thống thông tin…Vì thế mà rủi ro tín dụng trong từng chi nhánh và cả hệ thống NHNo&PTNT luôn ở mứcbáo động. Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, kinh tế của từng địa phươngcũng như toàn bộ nền kinh tế cần phải khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực trongnước để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nhu cầu vốn là rất lớn, nhucầu mở rộng nguồn vốn tín dùng tất yếu. Mặt khác mức độ cạnh tranh của nền kinh tế sẽrất quyết liệt, nguy cơ rủi ro tín dụng là rất lớn, tăng cường công tác quản lý rủi ro tíndụng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vì những lý do đó nên tìm những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng tại chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum là vấn đề bức xúc, vừa có ý nghĩa trước mắt và ýnghĩa lâu dài, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển ổn định, bền vững, nâng cao năng lựccạnh tranh. Đó là lý do mà học viên chọn đề tài Quản lý rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnhNgõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn tỉnh Kon Tum - Thực trạng và giảiphỏp . 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng không những trong hệ thống các ngânhàng thương mại mà nó còn có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế quốc gia nên đã cónhiều công trình nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng như: - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay, của tác giả TrầnTrung Tường (2005). - Tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, của tác giả Nguyễn Đăng Đờn,Hoàng Đức, Trần Huy Hoảng, Trường Đại học Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh(1997). … Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề đánhgiá và tìm giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng chứ chưa đi sâu vào phân tích và đềxuất các giải pháp để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánhNHNo&PTNT tỉnh Kon Tum, phân tích những vấn đề về lý luận và thực tiễn của quản lýrủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng đề cập trong luận văn là những rủi ro trong việc cấp tín dụng, baogồm nghiệp vụ cho vay và nghiệp vụ bảo lãnh. Các nghiệp vụ như cho thuê tài chính,chiết khấu và các nghiệp vụ khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Số liệu thu thập trong đề tài là tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Kon Tum trongkhoản thời gian từ 1995 đến 2005. 4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài Giúp cho cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý điều hành hoạt động tín dụng tại Chinhánh hệ thống được cơ sở lý luận và những vấn đề thực tiễn về rủi ro tín dụng và quảnlý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, nâng cao nănglực nhận dạng, phân tích, đánh giá, kiểm tra, giám sát, xử lý… để hạn chế đến mức thấpnhất rủi ro tín dụng. Nhiệm vụ của đề tài + Xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý rủi ro rủi ro tín dụng kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 558 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
102 trang 312 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 256 1 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0