Luận văn Sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội với việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội với việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia HàNội với việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”. 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 32. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 43. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................... 44. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 55. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 56. Cái mới của đề tài.......................................................................................... 67. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 68. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 7Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ..................................... 81.1. Cơ sở triết học ............................................................................................ 81.2. Quan niệm về nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc .................. 131.2.1. Khái niệm văn hoá ................................................................................ 131.2.2. Thế nào là một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc? ............ 18Chương 2: VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠIHỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUYNỀN VĂN HOÁ TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC ............ 252.1. Thực trạng của nền văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiệnnay ................................................................................................................... 252.2. Đặc điểm của thế hệ trẻ thanh niên sinh viên Việt Nam nói chung và sinhviên trường Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội nói riêng ................ 342.3. Nhiệm vụ của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia HàNội với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc............... 39KẾT LUẬN .................................................................................................... 48TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa là tài sản tinh thần chung của dân tộc, là yếu tố đặc biệt trongsự gắn kết cộng đồng thành một khối thống nhất. Đồng chí Phạm Văn Đồngkhẳng định: “văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nólàm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biếtbao sóng gió và thác ghềnh, tưởng chừng như không thể vượt qua được, đểkhông ngừng phát triển và lớn mạnh” [14; 16]. Văn hóa là động lực của sựphát triển, nó luôn mang tính chủ động, có khả năng đi trước, vừa là nhân tốkhởi xướng đổi mới đồng thời cũng là nơi tiếp nhận thành quả của đổi mới. Văn hóa là một khái niệm rộng, nó bao gồm nhiều lĩnh vực và hìnhthức biểu hiện khác nhau được chắt lọc và trải dài trong lịch sử. Dân tộc nàocũng đều có bản sắc văn hóa, nó là cái đơn nhất làm nên sức sống, sự trườngtồn của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, để hộinhập và phát triển, các thành viên của cộng đồng dân tộc bên cạnh xu hướnggiữ gìn, bảo tồn những di sản văn hóa của riêng mình, tiếp thu những giá trịvăn minh chung của nhân loại thì đang có xu hướng đánh mất đi cái bản sắcvốn có của dân tộc. Đây là một nguy cơ, một thách thức khó khăn cho hầu hếtcác dân tộc trên thế giới hiện nay, trong đó có Việt Nam, nhất là khi chúng tađang xây dựng nền kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu hợp tác quốc tế. Giữgìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnhhiện nay là một việc làm cần thiết của mỗi người dân, các cấp ngành, Đảngvà Nhà nước. Nó cần được con người tự giác ý thức một cách rõ ràng về tráchnhiệm và hành động của mình. Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ thanh niên, sinhviên - đội ngũ đại diện cho tương lai của đất nước rất thông minh, năng độngvà cũng đầy nhiệt huyết. Họ là những người thích học hỏi và luôn hăng háivới những cái mới lạ bên ngoài, nhưng đây cũng chính là đối tượng dễ bị 3lãng quên với những truyền thống văn hóa của dân tộc, nhất là sinh viênTrường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, những người đangtrực tiếp học tập, nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa của các nước trên thếgiới. Với lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Sinh viên Trường Đại học Ngoạingữ - Đại học quốc gia Hà Nội với việc giữ gìn và phát huy nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn hoá Việt Nam là mảng đề tài rất rộng, đã được nhiềunhà nghiên cứu tìm hiểu dưới những cách tiếp cận khác nhau trong các tácphẩm khác nhau. Chẳng hạn, cuốn “Văn hoá mới Việt Nam, sự thống nhất vàđa dạng” của Đỗ Huy, “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính, “Về các giátrị dân tộc” của Văn Quân, “Cội nguồn và bản săc văn hoá dân tộc ViệtNam” của tác giả Thanh Lê, hay “Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáodục thế hệ trẻ” của Nguyễn Hồng Hà. Giáo sư Phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở văn hóa việt nam Luận vănCơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc dân tộc Việt Nam Phát huy nền văn hóa Giữ gìn nền văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 59 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 58 0 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 52 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 trang 51 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)
5 trang 51 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
125 trang 43 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 trang 39 0 0 -
Các món ăn hàng ngày trong ẩm thực Nam Bộ
5 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam: Phần 2 - GS.TS. Đỗ Huy (Chủ biên)
154 trang 39 0 0 -
Ngữ nghĩa của từ ngữ trong hát Ghẹo Thanh Hóa
7 trang 35 0 0 -
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
11 trang 35 0 0 -
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc
48 trang 33 0 0 -
85 trang 32 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 1)
5 trang 31 0 0 -
Thành ngữ mới giới trẻ nhìn từ đặc điểm ngôn ngữ – văn hóa
17 trang 30 1 0