Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Một số bất cập trong xử lý nợ xấu tại Việt Nam theo hình thức mua bán nợ và chuyển nợ thành cổ phần
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu những điểm nghẽn về mặt chính sách và các quy định hiện hành, trở ngại về mặt kỹ thuật khiến cho việc mua bán nợ trở nên khó khăn và chuyển nợ thành cổ phần trở nên bế tắc. Từ đó đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm giải quyết vấn đề nợ xấu trong điều kiện phải đảm bảo lợi ích xã hội là cao nhất, đảm bảo tính cân bằng giữa mọi thành phần tham gia quá trình xử lý nợ: Ngân hàng, các DN vay nợ, các chủ thể trong quá trình mua bán và xử lý nợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Một số bất cập trong xử lý nợ xấu tại Việt Nam theo hình thức mua bán nợ và chuyển nợ thành cổ phần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- LÊ THỊ THU HIỀNMỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠIVIỆT NAM THEO HÌNH THỨC MUA BÁN NỢ VÀ CHUYỂN NỢ THÀNH CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- LÊ THỊ THU HIỀNMỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠIVIỆT NAM THEO HÌNH THỨC MUA BÁN NỢ VÀ CHUYỂN NỢ THÀNH CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thu Hiền -ii- LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các Thầy Cô trongchương trình Fulbright. Là một cựu học viên, sau khi hoàn thành khoá học một năm cáchđây 10 năm, nay quay lại chương trình, tôi thực sự gặp khó khăn trong việc tiếp tục hoànthành luận văn, từ thu xếp thời gian, tìm tài liệu, đến việc làm quen lại với guồng máy làmviệc vô cùng khẩn trương của Chương trình. Các Thầy Cô đã rất nhiệt tình hỗ trợ khi tôi cóbất kỳ một đề xuất nào trong quá trình làm luận văn của mình. Tôi thực sự xúc động và xinđược cảm ơn các Thầy Cô.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Vũ Thành Tự Anh, và lời cảm đặc biệt đếnThầy Huỳnh Thế Du, Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn. Ngay từ những bản đăng ký đề tài, đềcương, cho đến các bản thảo luận văn và bản luận văn cuối cùng, các Thầy đã tốn rất nhiềuthời gian để đọc, góp ý bởi lòng tham và sự hoang mang của tôi trong quá trình viết đã làmcho những phần tôi viết ra không khác mấy một món ăn thập cẩm.Tôi xin gửi lời cảm ơn của tôi rất chân thành đến các đồng nghiệp của tôi, đã san sẻ nhữngkhó khăn trong công việc, để tôi có thể có thêm nhiều thời gian cho Luận văn.Lời cảm ơn mà tôi thấy khó khăn nhất để nói ra là dành cho gia đình và con trai mình, cảmơn các con đã chịu khó xa mẹ trong suốt thời gian qua, cảm ơn các con đã tự mình làmnhững bài toán khó, những bài văn dài mà không có mẹ ở bên, cảm ơn các con mỗi buổisáng thực dậy tự mình chuẩn bị để đến trường mà không có mẹ bên cạnh….Lời cảm ơn có lẽ là còn rất dài, bởi có rất nhiều người đã hỗ trợ tôi khi hoàn thành Luậnvăn này. Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thu Hiền -iii- TÓM TẮTCác giải pháp xử lý nợ xấu ở Việt nam đã không diễn ra theo như mong muốn của đề án cơcấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng; các quỹ đầu tư nước ngoài muốn tìm cơ hội ở muabán nợ tại Việt Nam và các chủ nợ muốn chuyển nợ thành cổ phần nhưng thực tế chưa xảyra hoặc có thực hiện nhưng không hiệu quả. Do nhiều rào cản về mặt kỹ thuật, pháp lýchẳng hạn như kỹ thuật định giá, các quy định về thị trường… đã khiến cho vấn đề xử lýnợ trở nên bế tắc, thời gian kéo dài trong khi thực tế có những đòi hỏi phải xử lý nợ triệt đểvà trên diện rộng.Kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra nhiều trường hợp thành công, tuy nhiên đối với từng trườnghợp cụ thể tại Việt nam, Ngân hàng và doanh nghiệp đều lúng túng cùng với sự bất lợi vềvị trí đàm phán dẫn đến việc không xử lý được nợ xấu cho Ngân hàng mà còn làm mất đinhững thương hiệu đã từng có tên tuổi trên thị trường. Với thực trạng như vậy, tác giả vớimong muốn quá trình xử lý nợ xấu phải thật triệt để và đứng trên giác độ mang lại hiệu quảxã hội cao nhất, đề xuất các kiến nghị như sau:Thứ nhất, giải pháp liên quan đến việc hình thành và vận hành thị trường mua bán nợ:Nhất thiết phải hình thành một thị trường mua bán nợ, trong đó có đầy đủ các thành phần:cơ quan quản lý, cơ quan giám sát, cơ quan định giá, các nhà đầu tư.Thứ hai, kiến nghị về giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Một số bất cập trong xử lý nợ xấu tại Việt Nam theo hình thức mua bán nợ và chuyển nợ thành cổ phần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- LÊ THỊ THU HIỀNMỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠIVIỆT NAM THEO HÌNH THỨC MUA BÁN NỢ VÀ CHUYỂN NỢ THÀNH CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- LÊ THỊ THU HIỀNMỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠIVIỆT NAM THEO HÌNH THỨC MUA BÁN NỢ VÀ CHUYỂN NỢ THÀNH CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thu Hiền -ii- LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các Thầy Cô trongchương trình Fulbright. Là một cựu học viên, sau khi hoàn thành khoá học một năm cáchđây 10 năm, nay quay lại chương trình, tôi thực sự gặp khó khăn trong việc tiếp tục hoànthành luận văn, từ thu xếp thời gian, tìm tài liệu, đến việc làm quen lại với guồng máy làmviệc vô cùng khẩn trương của Chương trình. Các Thầy Cô đã rất nhiệt tình hỗ trợ khi tôi cóbất kỳ một đề xuất nào trong quá trình làm luận văn của mình. Tôi thực sự xúc động và xinđược cảm ơn các Thầy Cô.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Vũ Thành Tự Anh, và lời cảm đặc biệt đếnThầy Huỳnh Thế Du, Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn. Ngay từ những bản đăng ký đề tài, đềcương, cho đến các bản thảo luận văn và bản luận văn cuối cùng, các Thầy đã tốn rất nhiềuthời gian để đọc, góp ý bởi lòng tham và sự hoang mang của tôi trong quá trình viết đã làmcho những phần tôi viết ra không khác mấy một món ăn thập cẩm.Tôi xin gửi lời cảm ơn của tôi rất chân thành đến các đồng nghiệp của tôi, đã san sẻ nhữngkhó khăn trong công việc, để tôi có thể có thêm nhiều thời gian cho Luận văn.Lời cảm ơn mà tôi thấy khó khăn nhất để nói ra là dành cho gia đình và con trai mình, cảmơn các con đã chịu khó xa mẹ trong suốt thời gian qua, cảm ơn các con đã tự mình làmnhững bài toán khó, những bài văn dài mà không có mẹ ở bên, cảm ơn các con mỗi buổisáng thực dậy tự mình chuẩn bị để đến trường mà không có mẹ bên cạnh….Lời cảm ơn có lẽ là còn rất dài, bởi có rất nhiều người đã hỗ trợ tôi khi hoàn thành Luậnvăn này. Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2015 Tác giả Lê Thị Thu Hiền -iii- TÓM TẮTCác giải pháp xử lý nợ xấu ở Việt nam đã không diễn ra theo như mong muốn của đề án cơcấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng; các quỹ đầu tư nước ngoài muốn tìm cơ hội ở muabán nợ tại Việt Nam và các chủ nợ muốn chuyển nợ thành cổ phần nhưng thực tế chưa xảyra hoặc có thực hiện nhưng không hiệu quả. Do nhiều rào cản về mặt kỹ thuật, pháp lýchẳng hạn như kỹ thuật định giá, các quy định về thị trường… đã khiến cho vấn đề xử lýnợ trở nên bế tắc, thời gian kéo dài trong khi thực tế có những đòi hỏi phải xử lý nợ triệt đểvà trên diện rộng.Kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra nhiều trường hợp thành công, tuy nhiên đối với từng trườnghợp cụ thể tại Việt nam, Ngân hàng và doanh nghiệp đều lúng túng cùng với sự bất lợi vềvị trí đàm phán dẫn đến việc không xử lý được nợ xấu cho Ngân hàng mà còn làm mất đinhững thương hiệu đã từng có tên tuổi trên thị trường. Với thực trạng như vậy, tác giả vớimong muốn quá trình xử lý nợ xấu phải thật triệt để và đứng trên giác độ mang lại hiệu quảxã hội cao nhất, đề xuất các kiến nghị như sau:Thứ nhất, giải pháp liên quan đến việc hình thành và vận hành thị trường mua bán nợ:Nhất thiết phải hình thành một thị trường mua bán nợ, trong đó có đầy đủ các thành phần:cơ quan quản lý, cơ quan giám sát, cơ quan định giá, các nhà đầu tư.Thứ hai, kiến nghị về giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Tình thức mua bán nợ Xử lý nợ xấu Quản lý nợ xấu Quỹ đầu tư nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
Chứng khoán hóa nợ xấu - Một công cụ xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại
3 trang 215 0 0 -
21 trang 143 0 0
-
Thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
10 trang 136 0 0 -
Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) - Những bất cập và khuyến nghị
5 trang 134 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
7 trang 119 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 75 0 0