![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao hiệu quả phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phương - Trường hợp tỉnh Phú Yên
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực tế tình hình phân cấp quản lý NSNN hiện tại; rút ra những điểm mạnh, điểm bất cập và nguyên nhân. Từ đó đề xuất những gợi ý chính sách hợp lý để khắc phục những điểm bất cập này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao hiệu quả phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phương - Trường hợp tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------ NGUYỄN THỊ OANH PHƢƠNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN CẤP NGUỒN THU,NHIỆM VỤ CHI GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG: TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------ NGUYỄN THỊ OANH PHƢƠNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN CẤP NGUỒN THU,NHIỆM VỤ CHI GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG: TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH THẾ DU TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 8 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Oanh Phương -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc nhất đến toàn thể các thầy cô vànhân viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt kiến thức, cách thứcnhìn nhận vấn đề trên nhiều phương diện và dành sự quan tâm, tôn trọng đến tất cả học viêncủa chương trình. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sự động viên, giúp đỡ tận tình của Tiến sĩHuỳnh Thế Du đã hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn. Xin chân thành cảm ơn Giám đốc Sở Tài chính Phú Yên đã tạo mọi điều kiện để tôi cócơ hội theo học chương trình này và các phòng trực thuộc Sở Tài chính Phú Yên đã cung cấpsố liệu, những thông tin thiết yếu và những lời nhận xét trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Cảm ơn các bạn lớp MPP7 đã hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùngxin cảm ơn những người thân yêu nhất trong gia đình đã luôn bên cạnh ủng hộ, đồng hànhcùng tôi trong suốt hai năm học. Nguyễn Thị Oanh Phương Học viên lớp MPP7, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Phú Yên là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ, có 09 đơn vị ngân sách cấp huyện.Đánh giá chung về thực trạng phân cấp tại 09 đơn vị ngân sách cấp huyện tồn tại bất cập,phân cấp ngân sách thiếu tính kỷ luật tài khóa khi thường xuyên xảy ra tình trạng số bổ sungtừ ngân sách cấp trên thường xuyên vượt dự toán với mức độ lớn. Nguồn thu cân đối ngânsách chỉ đáp ứng được trung bình 43% chi thường xuyên. Các địa phương phải nhận bổ sungcân đối từ ngân sách cấp tỉnh với mức trung bình 40%. Đây là nguyên nhân cơ bản làm giảmtính chủ động trong điều hành quản lý ngân sách của cấp huyện. Tất cả ngân sách cấp huyện tại tỉnh Phú Yên đều phải nhận một khoản bổ sung từNSTƢ thông qua ngân sách cấp tỉnh nên khung lý thuyết chính được sử dụng là mục tiêu củatrợ cấp ngân sách phải đảm bảo được: i) Về mặt xã hội: đảm bảo được công bằng hàng dọc vàcông bằng hàng ngang; ii) Về mặt kinh tế: đảm bảo nguồn lực phân bố một cách hiệu quả. Xét về phân cấp nguồn thu ngân sách tại tỉnh Phú Yên có hai bất cập: Thứ nhất, cơ chếphân cấp nguồn thu chưa đảm bảo phân chia ngân sách công bằng, hiệu quả giữa các huyện,địa phương phát sinh nguồn thu lớn có lợi thế về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, vị trí địalý, tài nguyên thiên nhiên. Thứ hai, nguồn lực ngân sách cấp huyện, xã bị hạn chế vì banguyên nhân: i) Quy định phân cấp nguồn thu theo quy mô doanh nghiệp, nguồn thu của cácdoanh nghiệp lớn sẽ được điều tiết về nguồn thu của tỉnh, cấp huyện chỉ được hưởng nguồnthu thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; ii) Các loại sắc thuế và mức thuế suất đều đượcthông qua bởi Quốc hội và được áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc, chính quyền địaphương không có quyền tự chủ đối với nguồn thu lớn này; iii) Cơ chế thưởng vượt dự toánthu chưa khuyến khích địa phương tăng thu vì cơ chế thưởng chỉ áp dụng trong thời kỳ ổnđịnh ngân sách, đến hết thời kỳ ổn định n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao hiệu quả phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phương - Trường hợp tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------ NGUYỄN THỊ OANH PHƢƠNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN CẤP NGUỒN THU,NHIỆM VỤ CHI GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG: TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------------ NGUYỄN THỊ OANH PHƢƠNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN CẤP NGUỒN THU,NHIỆM VỤ CHI GIỮA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG: TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH THẾ DU TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 8 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Oanh Phương -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc nhất đến toàn thể các thầy cô vànhân viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt kiến thức, cách thứcnhìn nhận vấn đề trên nhiều phương diện và dành sự quan tâm, tôn trọng đến tất cả học viêncủa chương trình. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sự động viên, giúp đỡ tận tình của Tiến sĩHuỳnh Thế Du đã hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn. Xin chân thành cảm ơn Giám đốc Sở Tài chính Phú Yên đã tạo mọi điều kiện để tôi cócơ hội theo học chương trình này và các phòng trực thuộc Sở Tài chính Phú Yên đã cung cấpsố liệu, những thông tin thiết yếu và những lời nhận xét trong quá trình tôi thực hiện luận văn. Cảm ơn các bạn lớp MPP7 đã hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Cuối cùngxin cảm ơn những người thân yêu nhất trong gia đình đã luôn bên cạnh ủng hộ, đồng hànhcùng tôi trong suốt hai năm học. Nguyễn Thị Oanh Phương Học viên lớp MPP7, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Phú Yên là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ, có 09 đơn vị ngân sách cấp huyện.Đánh giá chung về thực trạng phân cấp tại 09 đơn vị ngân sách cấp huyện tồn tại bất cập,phân cấp ngân sách thiếu tính kỷ luật tài khóa khi thường xuyên xảy ra tình trạng số bổ sungtừ ngân sách cấp trên thường xuyên vượt dự toán với mức độ lớn. Nguồn thu cân đối ngânsách chỉ đáp ứng được trung bình 43% chi thường xuyên. Các địa phương phải nhận bổ sungcân đối từ ngân sách cấp tỉnh với mức trung bình 40%. Đây là nguyên nhân cơ bản làm giảmtính chủ động trong điều hành quản lý ngân sách của cấp huyện. Tất cả ngân sách cấp huyện tại tỉnh Phú Yên đều phải nhận một khoản bổ sung từNSTƢ thông qua ngân sách cấp tỉnh nên khung lý thuyết chính được sử dụng là mục tiêu củatrợ cấp ngân sách phải đảm bảo được: i) Về mặt xã hội: đảm bảo được công bằng hàng dọc vàcông bằng hàng ngang; ii) Về mặt kinh tế: đảm bảo nguồn lực phân bố một cách hiệu quả. Xét về phân cấp nguồn thu ngân sách tại tỉnh Phú Yên có hai bất cập: Thứ nhất, cơ chếphân cấp nguồn thu chưa đảm bảo phân chia ngân sách công bằng, hiệu quả giữa các huyện,địa phương phát sinh nguồn thu lớn có lợi thế về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, vị trí địalý, tài nguyên thiên nhiên. Thứ hai, nguồn lực ngân sách cấp huyện, xã bị hạn chế vì banguyên nhân: i) Quy định phân cấp nguồn thu theo quy mô doanh nghiệp, nguồn thu của cácdoanh nghiệp lớn sẽ được điều tiết về nguồn thu của tỉnh, cấp huyện chỉ được hưởng nguồnthu thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; ii) Các loại sắc thuế và mức thuế suất đều đượcthông qua bởi Quốc hội và được áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc, chính quyền địaphương không có quyền tự chủ đối với nguồn thu lớn này; iii) Cơ chế thưởng vượt dự toánthu chưa khuyến khích địa phương tăng thu vì cơ chế thưởng chỉ áp dụng trong thời kỳ ổnđịnh ngân sách, đến hết thời kỳ ổn định n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Phân cấp nguồn thu Phân ấp nhiệm vụ chi Chính quyền địa phươngTài liệu liên quan:
-
10 trang 237 0 0
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 76 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 58 0 0 -
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 55 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 47 0 0