Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của các yếu tố đặc trưng tới thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,009.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu các yếu tố đặc trưng của ngân hàng tác động đến thanh khoản, đặc biệt là các yếu tố liên quan đến hoạt động cho vay như tăng trưởng tín dụng, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay; để từ đó đánh giá việc Thông tư 36 tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn sẽ tác động đến thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam theo chiều hướng nào, cần có các biện pháp chính sách gì nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của các yếu tố đặc trưng tới thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNGTỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNGTỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường đại học kinh tế Thành phốHồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 7 năm 2016. Tác giả Bùi Thị Ngọc Lan -ii- LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin được chân thành cảm ơn cô Trần Thị Quế Giang đã tận tình hướng dẫntôi hoàn thành luận văn.Tôi cũng xin được cảm ơn thầy Đinh Công Khải, thầy Lê Việt Phú, anh Hoàng Văn Thắng,bạn Huỳnh Ngọc Chương đã cung cấp cho tôi những lời khuyên hữu ích về kinh tế lượng.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị trợ giảng trong Chương trình giảngdạy kinh tế Fulbright suốt thời gian hai năm học qua đã truyền đạt cho tôi cả tri thức và cáchsống, đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để tôi có thể vượt qua những khó khăntrong học tập.Cảm ơn các anh chị và các bạn học viên MPP7 đã cùng đồng hành trong hai năm học, cùngđộng viên và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập nhiều gian nan.Cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh, động viên, quan tâm lo lắng và tạo mọi điều kiện cho tôiđược học tập.Hai năm ở FETP thực sự là một trải nghiệm với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, và tôi xinđược chân thành cảm ơn tất cả. -iii- TÓM TẮTCuối năm 2014, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đã ban hànhThông tư 36/2014/TT-NHNN trong đó nới tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trungdài hạn đối với các ngân hàng thương mại lên tới 60%, tăng gấp đôi so với quy định trước đó.Một năm sau khi Thông tư 36 được ban hành, tín dụng tăng trưởng mạnh, trong đó tín dụngtrung dài hạn tăng cao, chiếm tỷ trọng gần 50% tổng dư nợ tín dụng; từ đó làm dấy lên nhiềuquan ngại về rủi ro thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Vì vậynghiên cứu này đặt ra mục tiêu tìm hiểu các yếu tố đặc trưng của ngân hàng tác động đếnthanh khoản, đặc biệt là các yếu tố liên quan đến hoạt động cho vay như tăng trưởng tín dụng,tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay; để từ đó xem xét việc Thông tư 36tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn tác động theo chiều hướng nào đếnthanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại, và cần có các biện pháp chính sách gì nhằmhạn chế rủi ro thanh khoản xảy ra.Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 24 ngân hàngthương mại, trong khoảng thời gian 2008-2014. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng với phươngpháp ước lượng mô hình các tác động cố định. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, tăngtrưởng tín dụng làm giảm khả năng thanh khoản. Mối quan hệ này được phản ánh qua cuộckhủng hoảng thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2011,rõ nét nhất là tình trạng tăng trưởng tín dụng đột biến năm 2007, kéo theo cuộc đua lãi suấtnăm 2008 và những biến động lãi suất liên tục sau đó. Thứ hai, ngân hàng đẩy mạnh cho vaytrung dài hạn trên tổng cho vay khiến khả năng thanh khoản giảm, rủi ro thanh khoản tăng lên.Thực tế tại Việt Nam cho thấy, năm 2007-2008, các ngân hàng đã tập trung mạnh vào cho vaychứng khoán, bất động sản, đa phần là những khoản vay trung dài hạn và có tính rủi ro cao.Thứ ba, các yếu tố đặc trưng khác của ngân hàng như quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu cótác động cùng chiều với thanh khoản; nợ xấu có tác động ngược chiều với thanh k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của các yếu tố đặc trưng tới thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNGTỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI THỊ NGỌC LAN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNGTỚI THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường đại học kinh tế Thành phốHồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 7 năm 2016. Tác giả Bùi Thị Ngọc Lan -ii- LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin được chân thành cảm ơn cô Trần Thị Quế Giang đã tận tình hướng dẫntôi hoàn thành luận văn.Tôi cũng xin được cảm ơn thầy Đinh Công Khải, thầy Lê Việt Phú, anh Hoàng Văn Thắng,bạn Huỳnh Ngọc Chương đã cung cấp cho tôi những lời khuyên hữu ích về kinh tế lượng.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị trợ giảng trong Chương trình giảngdạy kinh tế Fulbright suốt thời gian hai năm học qua đã truyền đạt cho tôi cả tri thức và cáchsống, đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để tôi có thể vượt qua những khó khăntrong học tập.Cảm ơn các anh chị và các bạn học viên MPP7 đã cùng đồng hành trong hai năm học, cùngđộng viên và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập nhiều gian nan.Cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh, động viên, quan tâm lo lắng và tạo mọi điều kiện cho tôiđược học tập.Hai năm ở FETP thực sự là một trải nghiệm với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, và tôi xinđược chân thành cảm ơn tất cả. -iii- TÓM TẮTCuối năm 2014, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đã ban hànhThông tư 36/2014/TT-NHNN trong đó nới tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trungdài hạn đối với các ngân hàng thương mại lên tới 60%, tăng gấp đôi so với quy định trước đó.Một năm sau khi Thông tư 36 được ban hành, tín dụng tăng trưởng mạnh, trong đó tín dụngtrung dài hạn tăng cao, chiếm tỷ trọng gần 50% tổng dư nợ tín dụng; từ đó làm dấy lên nhiềuquan ngại về rủi ro thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Vì vậynghiên cứu này đặt ra mục tiêu tìm hiểu các yếu tố đặc trưng của ngân hàng tác động đếnthanh khoản, đặc biệt là các yếu tố liên quan đến hoạt động cho vay như tăng trưởng tín dụng,tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng cho vay; để từ đó xem xét việc Thông tư 36tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn tác động theo chiều hướng nào đếnthanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại, và cần có các biện pháp chính sách gì nhằmhạn chế rủi ro thanh khoản xảy ra.Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 24 ngân hàngthương mại, trong khoảng thời gian 2008-2014. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng với phươngpháp ước lượng mô hình các tác động cố định. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, tăngtrưởng tín dụng làm giảm khả năng thanh khoản. Mối quan hệ này được phản ánh qua cuộckhủng hoảng thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2011,rõ nét nhất là tình trạng tăng trưởng tín dụng đột biến năm 2007, kéo theo cuộc đua lãi suấtnăm 2008 và những biến động lãi suất liên tục sau đó. Thứ hai, ngân hàng đẩy mạnh cho vaytrung dài hạn trên tổng cho vay khiến khả năng thanh khoản giảm, rủi ro thanh khoản tăng lên.Thực tế tại Việt Nam cho thấy, năm 2007-2008, các ngân hàng đã tập trung mạnh vào cho vaychứng khoán, bất động sản, đa phần là những khoản vay trung dài hạn và có tính rủi ro cao.Thứ ba, các yếu tố đặc trưng khác của ngân hàng như quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu cótác động cùng chiều với thanh khoản; nợ xấu có tác động ngược chiều với thanh k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Ngân hàng thương mại Tính thanh khoản Rủi ro thanh khoản Tăng trưởng tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
110 trang 172 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 153 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 137 0 0 -
21 trang 135 0 0