Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại: nghiên cứu trường hợp tại một số huyện của tỉnh Long An
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.45 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thuộc lĩnh vực chính sách phát triển liên quan đến chất lượng dân số và di cư. Nghiên cứu này nhằm vào hai mục tiêu. Thứ nhất là xem xét mức độ hài lòng về CLS của NCT còn ở lại trong các hộ gia đình có lao động di cư về các nhóm yếu tố hình thành nên CLS. Thứ hai là phân tích các đặc điểm người di cư có tác động như thế nào đến CLS của nhóm đối tượng nghiên cứu để tìm ra chính sách phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại: nghiên cứu trường hợp tại một số huyện của tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --- o0o --- VÕ THÀNH TÂM TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI CÒN Ở LẠI:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ HUYỆN CỦA TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --- o0o --- VÕ THÀNH TÂM TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI CÒN Ở LẠI:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ HUYỆN CỦA TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Chính sách công Mã ngành : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. DWIGHT PERKINS ThS. ĐINH VŨ TRANG NGÂN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2014 Võ Thành Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô tại Chương trình Giảng dạy Kinh TếFulbright đã truyền dạy tri thức và cảm hứng cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu tại trường. Đặc biệt, tôi muốn tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Th.S Đinh Vũ Trang Ngân bởi sựhướng dẫn tận tình, tận tâm và hỗ trợ của Cô đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội người cao tuổi tỉnh Long An đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin cho luận văn. Tôi xin tri ân đại gia đình, những người bạn yêu quý MPP5 và MPP4 đã luôn hỗ trợtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, cảm ơn cha mẹ những người luôn ở bên cạnh tôi vào những thời điểmkhó khăn nhất trong suốt quá trình học tập tại chương trình ! TP.HCM, tháng 6 năm 2014 Võ Thành Tâm iii TÓM TẮT LUẬN VĂNTrong bối cảnh đô thị hoá ngày càng nhanh, người lao động trẻ có xu hướng di cư đến cáctỉnh thành lớn để tìm những cơ hội việc làm mới, họ phải chấp nhận để lại quê hươngnhững người thân của mình là cha mẹ và con cái. Trong khi đây là những đối tượng dễ bịtổn thương trong xã hội và rất cần được sự quan tâm chia sẻ, hỗ trợ trong cuộc sống.Trong nhiều năm, Long An là tỉnh có lượng người di cư vào thành phố Hồ Chí Minh khácao, chủ yếu tìm việc làm và học tập nên nghiên cứu đã chọn Long An là địa phương đểxem xét tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại.Nội dung chính của nghiên cứu xoay quanh việc đánh giá mức độ hài lòng về 6 nhóm yếutố hình thành nên chất lượng sống của những người cao tuổi còn ở lại trong các hộ gia đìnhcó lao động di cư và phân tích các tác động của di cư đến sáu nhóm yếu tố đấy. Nghiên cứunày sử dụng phương pháp phân tích định tính. Các thông tin sơ cấp và thứ cấp được phântích thống kê và so sánh các kết quả với nhau.Kết quả nghiên cứu cho thấy những yếu tố chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lạicần được quan tâm theo thứ tự ưu tiên là (1) yếu tố tâm lý, (2) yếu tố quan hệ xã hội, (3)yếu tố sức khoẻ, (4) yếu tố niềm tin, (5) yếu tố kinh tế và (6) là yếu tố môi trường sống.Ngoài ra, kết quả so sánh tác động của di cư đến chất lượng sống cũng cho thấy di cư laođộng cũng có tác động tích cực và tiêu cực đối với những người cao tuổi còn ở lại. Nếungười di cư có những hành động thể hiện sự quan tâm chăm sóc người cao tuổi cũng sẽgiúp cho người cao tuổi cải thiện về kinh tế, có thêm niềm vui, giảm đi cảm giác cô độc vàcảm nhận rõ sự kính trọng của con cháu khi nghe những lời khuyên về kinh nghiệm sốngcủa mình.Từ kết quả phân tích, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chính sách liên quan như (1) nângcao vai trò người cao tuổi trong cộng đồng, (2) thay việc chăm sóc cha mẹ của NDC bằngviệc chăm sóc của cộng đồng xã hội (3) nâng cao vai trò chăm sóc cha mẹ của con cái đểcon cái hiểu được đó không chỉ là trách nhiệm mà còn là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại: nghiên cứu trường hợp tại một số huyện của tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --- o0o --- VÕ THÀNH TÂM TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI CÒN Ở LẠI:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ HUYỆN CỦA TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --- o0o --- VÕ THÀNH TÂM TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI CÒN Ở LẠI:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ HUYỆN CỦA TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Chính sách công Mã ngành : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. DWIGHT PERKINS ThS. ĐINH VŨ TRANG NGÂN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2014 Võ Thành Tâm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô tại Chương trình Giảng dạy Kinh TếFulbright đã truyền dạy tri thức và cảm hứng cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu tại trường. Đặc biệt, tôi muốn tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Th.S Đinh Vũ Trang Ngân bởi sựhướng dẫn tận tình, tận tâm và hỗ trợ của Cô đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội người cao tuổi tỉnh Long An đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin cho luận văn. Tôi xin tri ân đại gia đình, những người bạn yêu quý MPP5 và MPP4 đã luôn hỗ trợtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, cảm ơn cha mẹ những người luôn ở bên cạnh tôi vào những thời điểmkhó khăn nhất trong suốt quá trình học tập tại chương trình ! TP.HCM, tháng 6 năm 2014 Võ Thành Tâm iii TÓM TẮT LUẬN VĂNTrong bối cảnh đô thị hoá ngày càng nhanh, người lao động trẻ có xu hướng di cư đến cáctỉnh thành lớn để tìm những cơ hội việc làm mới, họ phải chấp nhận để lại quê hươngnhững người thân của mình là cha mẹ và con cái. Trong khi đây là những đối tượng dễ bịtổn thương trong xã hội và rất cần được sự quan tâm chia sẻ, hỗ trợ trong cuộc sống.Trong nhiều năm, Long An là tỉnh có lượng người di cư vào thành phố Hồ Chí Minh khácao, chủ yếu tìm việc làm và học tập nên nghiên cứu đã chọn Long An là địa phương đểxem xét tác động của di cư lao động đến chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lại.Nội dung chính của nghiên cứu xoay quanh việc đánh giá mức độ hài lòng về 6 nhóm yếutố hình thành nên chất lượng sống của những người cao tuổi còn ở lại trong các hộ gia đìnhcó lao động di cư và phân tích các tác động của di cư đến sáu nhóm yếu tố đấy. Nghiên cứunày sử dụng phương pháp phân tích định tính. Các thông tin sơ cấp và thứ cấp được phântích thống kê và so sánh các kết quả với nhau.Kết quả nghiên cứu cho thấy những yếu tố chất lượng sống của người cao tuổi còn ở lạicần được quan tâm theo thứ tự ưu tiên là (1) yếu tố tâm lý, (2) yếu tố quan hệ xã hội, (3)yếu tố sức khoẻ, (4) yếu tố niềm tin, (5) yếu tố kinh tế và (6) là yếu tố môi trường sống.Ngoài ra, kết quả so sánh tác động của di cư đến chất lượng sống cũng cho thấy di cư laođộng cũng có tác động tích cực và tiêu cực đối với những người cao tuổi còn ở lại. Nếungười di cư có những hành động thể hiện sự quan tâm chăm sóc người cao tuổi cũng sẽgiúp cho người cao tuổi cải thiện về kinh tế, có thêm niềm vui, giảm đi cảm giác cô độc vàcảm nhận rõ sự kính trọng của con cháu khi nghe những lời khuyên về kinh nghiệm sốngcủa mình.Từ kết quả phân tích, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chính sách liên quan như (1) nângcao vai trò người cao tuổi trong cộng đồng, (2) thay việc chăm sóc cha mẹ của NDC bằngviệc chăm sóc của cộng đồng xã hội (3) nâng cao vai trò chăm sóc cha mẹ của con cái đểcon cái hiểu được đó không chỉ là trách nhiệm mà còn là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Người cao tuổi Di cư lao động Chất lượng sống Cải thiện chất lượng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 164 0 0
-
21 trang 123 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 108 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 64 0 0 -
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 60 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi
7 trang 47 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 46 0 0 -
85 trang 40 0 0