Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định chương trình tín dụng tái canh cà phê tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời 2 câu hỏi: Dự án tái canh cà phê có khả thi về mặt kinh tế hay không để làm cơ sở cho việc Nhà nước có chính sách khuyến khích nông dân tái canh cà phê đã già cỗi? Dự án tái canh cà phê có khả thi về mặt tài chính hay không để làm cơ sở đánh giá mức độ sẵn sàng đầu tư của nông dân và rủi ro cho vay của Agribank tỉnh Đắk Lắk?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định chương trình tín dụng tái canh cà phê tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------------- CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ THỊ LỆ THỦY THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. DAVID O. DAPICE NGUYỄN XUÂN THÀNH TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 Lê Thị Lệ Thủy -ii- LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, những giảng viên và trợ giảngcủa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ íchtrong hai năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, người đã tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn cơ quan tôi đang công tác là Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnhĐắk Lắk đã tạo điều kiện cho tôi được dành toàn thời gian học tập, nâng cao năng lựcchuyên môn. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright luôn đồng hành với tôi trong suốt khóa học, góp ý và nhận xét cho tôi nhiều vấnđề liên quan đến luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình và người thân đã động viênvà hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này. Cảm ơnChương trình đã cho tôi những trải nghiệm tuyệt vời khi tôi tham gia học tập tại Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 Lê Thị Lệ Thủy -iii- TÓM TẮT Chương trình tái canh cà phê là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay ở tỉnh Đắk Lắk. Ngày12/4/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ký biên bản ghi nhớ với Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) về việc tài trợ vốn đầu tư tái canhdiện tích cà phê già cỗi 3000 tỷ đồng. Nhưng đến nay, việc giải ngân cho vốn vay đầu tưtái canh còn rất hạn chế. Với tính cấp thiết của Chương trình tái canh cà phê, tác giả nghiên cứu đề tài vớimục tiêu đánh giá tính khả thi của Chương trình thông qua thẩm định hoạt động tái canh càphê nhằm kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đề tài nghiên cứu dựa vào phântích lợi ích - chi phí kinh tế của hoạt động tái canh cà phê trên quan điểm kinh tế và xã hộiđể làm cơ sở cho Nhà nước có chính sách khuyến khích người dân tái canh cà phê đã giàcỗi, đồng thời phân tích lợi ích – chi phí tài chính trên quan điểm tổng đầu tư để đánh giámức độ sẵn sàng đầu tư của người dân và rủi ro cho vay của ngân hàng. Tái canh cà phê trên một hecta được đầu tư bởi hai nguồn vốn, vốn tự có chiếm30%, vốn vay từ Agribank tỉnh Đắk Lắk chiếm 70% tổng mức đầu tư, là 282.657.994VND. Tái canh cà phê trên một hecta khả thi trên cả hai mặt kinh tế và tài chính với NPVelà 145.943.447 VND, NPVf là 391.887.817 VND, nhưng không khả thi theo quan điểmngân hàng vì ngân lưu tài chính trên quan điểm tổng đầu tư ở ba năm đầu kinh doanh cógiá trị âm hoặc giá trị dương rất thấp nên không có khả năng trả nợ vay. Hơn nữa, phântích mô phỏng Monte Carlo chỉ rõ tái canh cà phê hoàn toàn khả thi với xác suất NPVedương là 84,13%, NPVf dương là 81,17% khi các biến số quan trọng thay đổi theo hướngbất lợi. Hoạt động tái canh cà phê khả thi về mặt kinh tế trên quan điểm toàn bộ nền kinhtế, và có hiệu quả tài chính trên quan điểm tổng đầu tư. Ngoài ra, hoạt động tái canh cà phêđã đem lại lợi ích nhiều nhất cho hộ nông dân 391.887.817 VND. Do đó, hộ nông dân rấtcó động cơ để tái canh cà phê. Tuy nhiên, hộ nông dân không tiếp cận được nguồn vốn làdo phương thức cho của Agribank tỉnh Đắk Lắk không phù hợp. Qua đó luận văn có kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên tái cấp vốncho các Ngân hàng Thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định chương trình tín dụng tái canh cà phê tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------------- CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ THỊ LỆ THỦY THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. DAVID O. DAPICE NGUYỄN XUÂN THÀNH TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 Lê Thị Lệ Thủy -ii- LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, những giảng viên và trợ giảngcủa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ íchtrong hai năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, người đã tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn cơ quan tôi đang công tác là Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnhĐắk Lắk đã tạo điều kiện cho tôi được dành toàn thời gian học tập, nâng cao năng lựcchuyên môn. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright luôn đồng hành với tôi trong suốt khóa học, góp ý và nhận xét cho tôi nhiều vấnđề liên quan đến luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình và người thân đã động viênvà hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này. Cảm ơnChương trình đã cho tôi những trải nghiệm tuyệt vời khi tôi tham gia học tập tại Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014 Lê Thị Lệ Thủy -iii- TÓM TẮT Chương trình tái canh cà phê là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay ở tỉnh Đắk Lắk. Ngày12/4/2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ký biên bản ghi nhớ với Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) về việc tài trợ vốn đầu tư tái canhdiện tích cà phê già cỗi 3000 tỷ đồng. Nhưng đến nay, việc giải ngân cho vốn vay đầu tưtái canh còn rất hạn chế. Với tính cấp thiết của Chương trình tái canh cà phê, tác giả nghiên cứu đề tài vớimục tiêu đánh giá tính khả thi của Chương trình thông qua thẩm định hoạt động tái canh càphê nhằm kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đề tài nghiên cứu dựa vào phântích lợi ích - chi phí kinh tế của hoạt động tái canh cà phê trên quan điểm kinh tế và xã hộiđể làm cơ sở cho Nhà nước có chính sách khuyến khích người dân tái canh cà phê đã giàcỗi, đồng thời phân tích lợi ích – chi phí tài chính trên quan điểm tổng đầu tư để đánh giámức độ sẵn sàng đầu tư của người dân và rủi ro cho vay của ngân hàng. Tái canh cà phê trên một hecta được đầu tư bởi hai nguồn vốn, vốn tự có chiếm30%, vốn vay từ Agribank tỉnh Đắk Lắk chiếm 70% tổng mức đầu tư, là 282.657.994VND. Tái canh cà phê trên một hecta khả thi trên cả hai mặt kinh tế và tài chính với NPVelà 145.943.447 VND, NPVf là 391.887.817 VND, nhưng không khả thi theo quan điểmngân hàng vì ngân lưu tài chính trên quan điểm tổng đầu tư ở ba năm đầu kinh doanh cógiá trị âm hoặc giá trị dương rất thấp nên không có khả năng trả nợ vay. Hơn nữa, phântích mô phỏng Monte Carlo chỉ rõ tái canh cà phê hoàn toàn khả thi với xác suất NPVedương là 84,13%, NPVf dương là 81,17% khi các biến số quan trọng thay đổi theo hướngbất lợi. Hoạt động tái canh cà phê khả thi về mặt kinh tế trên quan điểm toàn bộ nền kinhtế, và có hiệu quả tài chính trên quan điểm tổng đầu tư. Ngoài ra, hoạt động tái canh cà phêđã đem lại lợi ích nhiều nhất cho hộ nông dân 391.887.817 VND. Do đó, hộ nông dân rấtcó động cơ để tái canh cà phê. Tuy nhiên, hộ nông dân không tiếp cận được nguồn vốn làdo phương thức cho của Agribank tỉnh Đắk Lắk không phù hợp. Qua đó luận văn có kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên tái cấp vốncho các Ngân hàng Thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Tái canh cà phê Chương trình tín dụng Tài trợ vốn Phát triển nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 155 0 0 -
21 trang 140 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
26 trang 72 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 64 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 52 0 0