Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp cơ sở tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.11 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách ĐT, BD công chức cơ sở trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Thông qua đó, đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp cơ sở ở huyện Quế Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong trong giai đoạn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp cơ sở tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ VÂN ANHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNGCÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ VÂN ANHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNGCÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Chính sách công Mã số : 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG THỊ NHƯ YẾN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu; các số liệu trongLuận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Kết luận của Luận văn chưa từng đượccông bố trong các công trình khác. Tác giả luận văn Lê Thị Vân Anh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀOTẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ ............................................ 81.1. Về thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp cơ sở ......................81.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đào tạo, bồi dường đội ngũcông chức cấp cơ sở ..................................................................................................21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒIDƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNGNAM ................................................................................................................ 272.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tại huyện Quế Sơn,tỉnh Quảng Nam ........................................................................................................272.2. Tình hình đội ngũ công chức cấp cơ sở tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ..282.3. Tình hình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp cơ sở ở huyệnQuế Sơn, tỉnh Quảng Nam ........................................................................................33CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒIDƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNGNAM ................................................................................................................ 533.1. Dự báo những yếu tố tác động đến công tác thực hiện chính sách đào tạo, bồidưỡng đội ngũ công chức cấp cơ sở trên địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Namtrong thời gian đến ....................................................................................................533.2. Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện công tác thực hiện chính sách đào tạo, bồidưỡng đội ngũ công chức cấp cơ sở ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ................553.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp cơ sở của huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ......58KẾT LUẬN ..................................................................................................... 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Diễn giải1 BCH Ban Chấp hành2 BTC Ban Tổ chức3 BTG Ban Tuyên giáo4 BTV Ban Thường vụ5 CBCC Cán bộ, công chức6 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá7 CHT Chỉ huy trưởng8 CNXH Chủ nghĩa xã hội9 ĐT, BD Đào tạo, bồi dưỡng10 HĐND Hội đồng nhân dân11 PGS Phó Giáo sư12 QLNN Quản lý nhà nước13 TCCT Trung cấp chính trị14 THPT Trung học phổ thông15 TS Tiến sĩ16 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng côngtác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ và đã nhiều lần khẳng định: Phát triển kinh tếlà nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, trong xây dựng Đảngthì công tác cán bộ là khâu then chốt của nhiệm vụ then chốt. Thực tiễn cách mạng đãchứng minh “cán bộ là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bạicủa cách mạng, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân”;“cán bộ là cái gốc của mọicông việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém” [38, tr.269]. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII đề ra phương hướng, nhiệmvụ “đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ”, cụ thể phải : “Quán triệt và nghiêm túcthực hiện quan điểm Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũcán bộ, đi đôi với phát huy quyền và trách nhiệm của các tổ chức và người đứngđầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ” [33, tr.206]. Hội nghịlần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW, chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, cậpnhật kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức” [9, tr.50]. Đội ngũ công chức cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp cơ sở)có vị trí, vai trò, chức năng vô cùng quan trọng trong hệ thống chính quyền bốn cấp,là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, là người gần dân, tiếp xúc trực tiếpvới nhân dân thường xuyên lắng nghe những ý kiến, tâm tư, nguyện vọng chínhđáng của nhân dâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: