Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.26 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả muốn tìm hiểu về tình trạng thiếu vắng ME (thuật ngữ tiếng Anh là “missing middle) ở 02 ngành Cơ khí và ĐT-CNTT tại TP.HCM, xác định vai trò của ME và các nguyên nhân dẫn đến thiếu vắng ME, bởi nguồn lực hạn chế của MSE không đủ để thay đổi QMDN hay bởi môi trường kinh doanh đặc thù của địa phương khiến MSE “không muốn phát triển quy mô” (N.Bình, 2016), từ đó đưa ra khuyến nghị chính sách khắc phục hiện tượng thiếu vắng ME của TP.HCM cho 02 ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------- NGUYỄN THỊ THANH UYÊNTÌNH TRẠNG THIẾU VẮNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tình huống nghiên cứu: Ngành Điện tử - Công nghệ thông tin và ngành Cơ khí LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --------------------------- NGUYỄN THỊ THANH UYÊNTÌNH TRẠNG THIẾU VẮNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tình huống nghiên cứu: Ngành Điện tử - Công nghệ thông tin và ngành Cơ khí LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Uyên ii LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành Luận văn này, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy VũThành Tự Anh – người đã gợi ý cho tôi hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tôi về mặthọc thuật và động viên tinh thần tôi trong suốt quá trình.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệpTP.HCM, Hiệp hội Doanh nghiệp các KCX-KCN Thành phố, Công viên Phần mềm QuangTrung, Hội Tin học, Hiệp hội Doanh nghiệp, Hội Cơ khí, Hội Cơ khí Điện, Viện nghiêncứu kinh tế TP.HCM đã nhiệt tình hỗ trợ tôi kết nối với các doanh nghiệp SME, dànhnhiều thời gian trả lời phỏng vấn, đặc biệt Cục Thống kê TP.HCM và Sở Kế hoạch và Đầutư TP.HCM đã cung cấp cho tôi nhiều nguồn dữ liệu quý, giúp tôi có đủ cơ sở để lập luậntrong các kết luận nghiên cứu của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Thành Tài, nguyên Phó Chủ tịch UBND TP.HCMvà lãnh đạo các doanh nghiệp SME tại TP.HCM đã tham gia cùng tôi trong luận văn này.Sự hỗ trợ quý báu này giúp cho luận văn của tôi trở nên thú vị, có chiều sâu và thực tiễn.Tôi gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuyên – Phó Vụ Trưởng, Vụ Công nghệThông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã quan tâm hỗ trợ, cho tôi nhiều góc nhìn rộnghơn về khái niệm “the missing middle”, dành thời gian trả lời phỏng vấn và đồng hànhcùng tôi trong thời gian nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn bác Phạm Chánh Trực, nguyên Trưởng ban Ban Quản lý Khu Công nghệcao TP.HCM và Phó Trưởng ban Lê Bích Loan đã ủng hộ, động viên tinh thần cho tôi bềnchí với nghiên cứu của mình. Xin cảm ơn lãnh đạo Phòng Quản lý Doanh nghiệp và tập thểđồng nghiệp đã tương trợ công việc cho tôi thời gian qua.Tôi gửi gắm nơi đây lời cảm ơn và tình cảm yêu quý của mình với các thầy cô, bạn bè lớpMPP8 và đội ngũ đang làm việc tại Fulbright, nơi đã cho tôi khoảng thời gian trải nghiệmtuyệt vời và nhiều kỷ niệm. Đặc biệt, tôi cảm ơn những người bạn đã kề vai sát cánh cùngtôi, không ngừng động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua.Cuối cùng, tôi gửi lời yêu thương đến con gái yêu quý của mình, người đã hy sinh rấtnhiều trong hai năm qua để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn ý nghĩa này. iii TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm mục đích xác định tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp quy môvừa, các nguyên nhân gây ra tình trạng này và vai trò của doanh nghiệp quy mô vừa trong02 ngành Cơ khí và Điện tử - Công nghệ thông tin, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chínhsách khắc phục tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa cho TP.HCM. Kết quảnghiên cứu cho biết,Thứ nhất, có tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa trong 02 ngành nghiên cứu tạiTP.HCM. Ngoài ra, không đơn thuần chỉ là tình trạng thiếu vắng số lượng doanh nghiệpquy mô vừa hoặc số lao động của nhóm doanh nghiệp quy mô vừa, nghiên cứu cho thấytình trạng thiếu vắng còn tồn tại ở các yếu tố kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------- NGUYỄN THỊ THANH UYÊNTÌNH TRẠNG THIẾU VẮNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tình huống nghiên cứu: Ngành Điện tử - Công nghệ thông tin và ngành Cơ khí LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --------------------------- NGUYỄN THỊ THANH UYÊNTÌNH TRẠNG THIẾU VẮNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tình huống nghiên cứu: Ngành Điện tử - Công nghệ thông tin và ngành Cơ khí LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Uyên ii LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành Luận văn này, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy VũThành Tự Anh – người đã gợi ý cho tôi hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tôi về mặthọc thuật và động viên tinh thần tôi trong suốt quá trình.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệpTP.HCM, Hiệp hội Doanh nghiệp các KCX-KCN Thành phố, Công viên Phần mềm QuangTrung, Hội Tin học, Hiệp hội Doanh nghiệp, Hội Cơ khí, Hội Cơ khí Điện, Viện nghiêncứu kinh tế TP.HCM đã nhiệt tình hỗ trợ tôi kết nối với các doanh nghiệp SME, dànhnhiều thời gian trả lời phỏng vấn, đặc biệt Cục Thống kê TP.HCM và Sở Kế hoạch và Đầutư TP.HCM đã cung cấp cho tôi nhiều nguồn dữ liệu quý, giúp tôi có đủ cơ sở để lập luậntrong các kết luận nghiên cứu của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Thành Tài, nguyên Phó Chủ tịch UBND TP.HCMvà lãnh đạo các doanh nghiệp SME tại TP.HCM đã tham gia cùng tôi trong luận văn này.Sự hỗ trợ quý báu này giúp cho luận văn của tôi trở nên thú vị, có chiều sâu và thực tiễn.Tôi gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuyên – Phó Vụ Trưởng, Vụ Công nghệThông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã quan tâm hỗ trợ, cho tôi nhiều góc nhìn rộnghơn về khái niệm “the missing middle”, dành thời gian trả lời phỏng vấn và đồng hànhcùng tôi trong thời gian nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn bác Phạm Chánh Trực, nguyên Trưởng ban Ban Quản lý Khu Công nghệcao TP.HCM và Phó Trưởng ban Lê Bích Loan đã ủng hộ, động viên tinh thần cho tôi bềnchí với nghiên cứu của mình. Xin cảm ơn lãnh đạo Phòng Quản lý Doanh nghiệp và tập thểđồng nghiệp đã tương trợ công việc cho tôi thời gian qua.Tôi gửi gắm nơi đây lời cảm ơn và tình cảm yêu quý của mình với các thầy cô, bạn bè lớpMPP8 và đội ngũ đang làm việc tại Fulbright, nơi đã cho tôi khoảng thời gian trải nghiệmtuyệt vời và nhiều kỷ niệm. Đặc biệt, tôi cảm ơn những người bạn đã kề vai sát cánh cùngtôi, không ngừng động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua.Cuối cùng, tôi gửi lời yêu thương đến con gái yêu quý của mình, người đã hy sinh rấtnhiều trong hai năm qua để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn ý nghĩa này. iii TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm mục đích xác định tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp quy môvừa, các nguyên nhân gây ra tình trạng này và vai trò của doanh nghiệp quy mô vừa trong02 ngành Cơ khí và Điện tử - Công nghệ thông tin, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chínhsách khắc phục tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa cho TP.HCM. Kết quảnghiên cứu cho biết,Thứ nhất, có tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa trong 02 ngành nghiên cứu tạiTP.HCM. Ngoài ra, không đơn thuần chỉ là tình trạng thiếu vắng số lượng doanh nghiệpquy mô vừa hoặc số lao động của nhóm doanh nghiệp quy mô vừa, nghiên cứu cho thấytình trạng thiếu vắng còn tồn tại ở các yếu tố kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Doanh nghiệp công nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Năng lực cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
12 trang 305 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
25 trang 177 0 0
-
133 trang 171 2 0
-
7 trang 156 0 0
-
104 trang 150 0 0
-
21 trang 141 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 134 0 0 -
15 trang 124 4 0