Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Tinh sạch và đánh giá ảnh hưởng của hợp chất prodigiosin từ chủng Serratia marcescens đến mạng lưới nội chất tế bào

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.47 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về hoạt tính sinh học cũng như tiềm năng ứng dụng Prodigiosin từ Serratia marcescens trong phát triển thuốc. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về ảnh hưởng của Pg lên mạng lưới nội chất trong tế bào, cũng như sự đáp ứng của tế bào trong môi trường có chứa Pg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Tinh sạch và đánh giá ảnh hưởng của hợp chất prodigiosin từ chủng Serratia marcescens đến mạng lưới nội chất tế bào BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị LệTINH SẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT PRODIGIOSIN TỪ CHỦNG Serratia marcescens ĐẾN MẠNG LƯỚI NỘI CHẤT TẾ BÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị LệTINH SẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT PRODIGIOSIN TỪ CHỦNG Serratia marcescens ĐẾN MẠNG LƯỚI NỘI CHẤT TẾ BÀO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Sỹ Lê Thanh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tinh sạch và đánh giá ảnh hưởng của hợp chất prodigiosintừ chủng Serratia marcescens đến mạng lưới nội chất tế bào” là do tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Sỹ Lê Thanh. Tôi xincam đoan tấtcả các kết quả trong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực và chưatừng được công bố trên bất kì công trình nào khác. Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Lệ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc tới TS Nguyễn Sỹ Lê Thanh, cán bộ phòng Công nghệ sinh họcenzyme, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam - thầy hướng dẫn khoa học, người đã định hướng và tận tâm hướngdẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại phòng. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộphòng Công nghệ sinh học enzyme, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâmKhoa học và Công Nghệ Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình thực hiện luận văn. Đồng thời, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Chuyên viên Nguyễn Thị MinhTâm và các thầy cô, cán bộ Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Khoa họcvà Công nghệ đã tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốthai năm học tập và nghiên cứu tại Học viện.Tôi cũng xin chân thành cảm ơnBan lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợiđể tôi được học tập và nghiên cứu trong suốt hai năm học vừa qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn ở bêncạnhchia sẻ, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiên tốt nhất cho tôi học tập,nghiên cứu và hoàn thành khoá luận của mình. Hà Nội, ngày 05 tháng 01năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Lệ BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮTATF6 Activating Transcription Factor – 6 (yếu tố dịch mã)DTT DithiothreitolER Endoplasmic Reticulum (Lưới nội chất)1 H – NRM Proton Nuclear Magnetic Resonance (phổ cộng hưởng từ hạt nhân)HPLC High Performance Liquid Chromatography (phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao)IRE1 Inositol Requiring Enzyme 1mTOR mammakian Target Of RapamycinMTT 3 – (4 ,5 – dimethyl – 2 – thiazolyl) – 2,5 – diphenyl – 2H – tetrazolium bromideNA Nutrient agar (môi trường thạch dinh dưỡng)NB Nutrient borth (môi trường canh thang dinh dưỡng)Pg ProdigiosinPERK PKR – like Endoplasmic Reticulum kinase (một loại protein màng lưới nội chất mang hoạt tính kinaza)RNase EndoribonucleaseROS Reactive oxygen species (các gốc oxy hóa tự do trong tế bào)SD Synthetic destroseTLC Thin Layer Chromatography (phương pháp sắc ký lớp mỏng) DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1.1 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Serratia marcescensVTCC 910027 ........ 3Hình 1.2 Các gen tham gia sinh tổng hợp prodigiosin ở một số chủng vikhuẩn. ................................................................................................................. 5Hình 1.3 Cấu trúc phân tử prodigiosin gồm ba vòng pyrol đặc trưng ............... 6Hình 1.4 Các con đường truyền tín hiệu của phản ứng cuộn gập protein ........ 16Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn Prodigiosin ........................................................ 24Hình 3.1. Bình chiết tế bào bằng hệ dung môi ethyl acetate + 1% HCl (A) vàacetone (B) ........................................................................................................ 29Hình 3.2 Bình rửa dịch chiết Pg trong acetone rửa bằng ethylacetate và nướclần 1 (A) và lần 3 (B) ........................................................................................ 30Hình 3.3. Bản TLC mẫu dịch chiết chủng S. marcescens VTCC 910027 bằnghai dung môi acetone và acetate + 1% HCl ...................................................... 31Hình 3.4 Kết quả TLC dịch chiết Pg bằng các hệ dung môi khác nhau ........... 32Hình 3.5 Kết quả TLC mẫu Pg tinh chế bằng hệ dung môi toluen và ethylacetate tỷ lệ lần lượt 9:1 (A), 4:1 (B) và 7:3 (C) với cùng thể tích ................... 34Hình 3.6 Các phân đoạn đặc trưng của mẫu tinh sạch từ S. marcescens VTCC910027 lần 1 (A) và lần 2 (B) ........................................................................... 35Hình 3.7. Kết quả TLC prodigiosin tinh sạch lần 1 (A): LC1 – Dịch lên cột; 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: