Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.11 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội tìm hiểu, nghiên cứu hiện trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai; phân tích hiệu quả sản xuất của trang trại thông qua việc phân tích một số loại hình trang trại. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm làm tăng thêm nữa hiệu quả sản xuất của các trang trại tại địa phương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Thị Bích Thuận PHÂN TÍCH KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH ĐỒNG NAI TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘIChuyên ngành: Địa Lí Học ( Trừ địa lí tự nhiên )Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gởi lời cám ơn đến BanGiám Hiệu, phòng KHCN và SĐH, các Thầy, Cô giáo trường ĐHSP TPHCM đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Đặng Văn Phan, người đã tận tình hướng dẫn tácgiả trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Qua đây, tác giả cũng trân trọng gởi lời cám ơn đến các cơ quan: Sở nông nghiệp và pháttriển nông thôn Đồng Nai; Sở tài nguyên môi trường Tỉnh Đồng Nai; Ủy ban nhân dân TỉnhĐồng Nai; Cục thống kê Tỉnh Đồng Nai; Phòng thống kê huyện Trảng Bom, huyện Định Quán,huyện Xuân Lộc và các thư viện ĐHSP TPHCM, thư viện khoa học tổng hợp TPHCM, thư việnĐH KHXH và NV đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu và thông tin có liênquan đến nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả cũng xin gởi lời cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. TPHCM, ngày tháng năm Ngô Thị Bích Thuận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTKT-XH : kinh tế xã hộiĐDSH : đa dạng sinh họcTCLTNN : tổ chức lãnh thổ nông nghiệpKHKT : khoa học kĩ thuậtHTX : hợp tác xãGDP : Gross dometic products (Tổng sản phẩm quốc nội)ĐBSCL : đồng bằng sông cửu longSXKD : sản xuất kinh doanhGTGT : giá trị gia tăngCNH-HĐH : công nghiệp hóa- hiện đại hóa MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong sự phát triển của nền nông nghiệp thế giới hiện đại, kinh tế trang trại có vị trí vô cùngquan trọng ở nhiều nước phát triển, khi mà hầu hết các sản phẩm nông nghiệp ở các nước này đềuđược sản xuất từ các trang trại. Ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra và tác động toàn diện đếnmọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi lớn trongnông nghiệp- nền nông nghiệp đang dần được công nghiệp hóa. Trong đó, trang trại là một biểuhiện rõ nét nhất của sự thay đổi theo hướng tích cực, với sự áp dụng ngày càng nhiều máy móc kĩthuật và các thành tựu của công nghệ sinh học… dẫn đến năng xuất lao động và hiệu quả sản xuấtngày càng tăng, góp phần to lớn vào việc làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và mức sống củangười nông dân nói riêng. Chính vì thế, kinh tế trang trại, dù chỉ mới xuất hiện trong những năm 90của thế kỉ XX ở nước ta, nhưng lại phát triển với tốc độ nhanh ngay từ khi mới ra đời, đặc biệt làtrong thời gian gần đây. Đồng Nai là một tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam bộ, với diện tích 5.903,9 Km2, dân số2008 là 2.321487 người. Là Tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với nhiềuTỉnh, thành phố và khu vực năng động. Cũng như nhiều Tỉnh khác trong khu vực Đông Nam bộ,hình thức trang trại đã xuất hiện ở Đồng Nai từ lâu dưới dạng các đồn điền trồng cây công nghiệpdài ngày, hoặc các vườn chuyên trồng cây ăn quả có quy mô lớn. Tại các huyện Long Khánh, TânPhú , Xuân Lộc…đã từng nổi tiếng về các loại cây ăn quả. Với lợi thế về điều kiện khí hậu, đất đai,thị trường tiêu thụ…kinh tế trang trại đã và đang được chú trọng phát triển ở Đồng Nai. Sự pháttriển của kinh tế trang trại nơi đây đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân; mở mang diệntích đất trồng qua việc tận dụng diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang hóa; tạo thêm việc làm cholao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, vấn đề khó khăn trong việc phát triển loại hình này ở Tỉnh Đồng Nai hiện nay làvấn đề vay vốn để đầu tư cho trang trại, vấn đề sở hữu đất đai, việc ứng dụng KHKT, trình độ quảnlí của những chủ trang trại…Nhìn chung, các trang trại ở nơi đây chủ yếu là của tư nhân với quy mônhỏ, chưa ứng dụng nhiều KHKT vào sản xuất nên năng xuất chưa cao, việc tiêu thụ nông sản khókhăn và thường bị thương lái ép giá do chưa nắm được nhu cầu của thị trường… Trước vai trò to lớn của kinh tế trang trại trong việc góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thônvà nâng cao mức sống cho người dân ở Tỉnh nhà, vì thế tôi muốn đề cập đến vấn đề “ Phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phân tích kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Ngô Thị Bích Thuận PHÂN TÍCH KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH ĐỒNG NAI TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘIChuyên ngành: Địa Lí Học ( Trừ địa lí tự nhiên )Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gởi lời cám ơn đến BanGiám Hiệu, phòng KHCN và SĐH, các Thầy, Cô giáo trường ĐHSP TPHCM đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Đặng Văn Phan, người đã tận tình hướng dẫn tácgiả trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Qua đây, tác giả cũng trân trọng gởi lời cám ơn đến các cơ quan: Sở nông nghiệp và pháttriển nông thôn Đồng Nai; Sở tài nguyên môi trường Tỉnh Đồng Nai; Ủy ban nhân dân TỉnhĐồng Nai; Cục thống kê Tỉnh Đồng Nai; Phòng thống kê huyện Trảng Bom, huyện Định Quán,huyện Xuân Lộc và các thư viện ĐHSP TPHCM, thư viện khoa học tổng hợp TPHCM, thư việnĐH KHXH và NV đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu và thông tin có liênquan đến nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả cũng xin gởi lời cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. TPHCM, ngày tháng năm Ngô Thị Bích Thuận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTKT-XH : kinh tế xã hộiĐDSH : đa dạng sinh họcTCLTNN : tổ chức lãnh thổ nông nghiệpKHKT : khoa học kĩ thuậtHTX : hợp tác xãGDP : Gross dometic products (Tổng sản phẩm quốc nội)ĐBSCL : đồng bằng sông cửu longSXKD : sản xuất kinh doanhGTGT : giá trị gia tăngCNH-HĐH : công nghiệp hóa- hiện đại hóa MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong sự phát triển của nền nông nghiệp thế giới hiện đại, kinh tế trang trại có vị trí vô cùngquan trọng ở nhiều nước phát triển, khi mà hầu hết các sản phẩm nông nghiệp ở các nước này đềuđược sản xuất từ các trang trại. Ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra và tác động toàn diện đếnmọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi lớn trongnông nghiệp- nền nông nghiệp đang dần được công nghiệp hóa. Trong đó, trang trại là một biểuhiện rõ nét nhất của sự thay đổi theo hướng tích cực, với sự áp dụng ngày càng nhiều máy móc kĩthuật và các thành tựu của công nghệ sinh học… dẫn đến năng xuất lao động và hiệu quả sản xuấtngày càng tăng, góp phần to lớn vào việc làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và mức sống củangười nông dân nói riêng. Chính vì thế, kinh tế trang trại, dù chỉ mới xuất hiện trong những năm 90của thế kỉ XX ở nước ta, nhưng lại phát triển với tốc độ nhanh ngay từ khi mới ra đời, đặc biệt làtrong thời gian gần đây. Đồng Nai là một tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam bộ, với diện tích 5.903,9 Km2, dân số2008 là 2.321487 người. Là Tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với nhiềuTỉnh, thành phố và khu vực năng động. Cũng như nhiều Tỉnh khác trong khu vực Đông Nam bộ,hình thức trang trại đã xuất hiện ở Đồng Nai từ lâu dưới dạng các đồn điền trồng cây công nghiệpdài ngày, hoặc các vườn chuyên trồng cây ăn quả có quy mô lớn. Tại các huyện Long Khánh, TânPhú , Xuân Lộc…đã từng nổi tiếng về các loại cây ăn quả. Với lợi thế về điều kiện khí hậu, đất đai,thị trường tiêu thụ…kinh tế trang trại đã và đang được chú trọng phát triển ở Đồng Nai. Sự pháttriển của kinh tế trang trại nơi đây đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân; mở mang diệntích đất trồng qua việc tận dụng diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang hóa; tạo thêm việc làm cholao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, vấn đề khó khăn trong việc phát triển loại hình này ở Tỉnh Đồng Nai hiện nay làvấn đề vay vốn để đầu tư cho trang trại, vấn đề sở hữu đất đai, việc ứng dụng KHKT, trình độ quảnlí của những chủ trang trại…Nhìn chung, các trang trại ở nơi đây chủ yếu là của tư nhân với quy mônhỏ, chưa ứng dụng nhiều KHKT vào sản xuất nên năng xuất chưa cao, việc tiêu thụ nông sản khókhăn và thường bị thương lái ép giá do chưa nắm được nhu cầu của thị trường… Trước vai trò to lớn của kinh tế trang trại trong việc góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thônvà nâng cao mức sống cho người dân ở Tỉnh nhà, vì thế tôi muốn đề cập đến vấn đề “ Phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Phân tích kinh tế trang trại Kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai Hiệu quả sản xuất trang trại Đồng Nai Giải pháp sản xuất trang trại Đồng Nai Kinh tế nông nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre
148 trang 32 0 0 -
146 trang 25 0 0
-
155 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh
148 trang 22 0 0 -
143 trang 22 0 0
-
109 trang 21 0 0
-
Bài giảng Chương 2: Hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam
39 trang 20 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Cách mạng công nghiệp 4.0 cơ hội và thách thức với Việt Nam
111 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang
126 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận hiện trạng và giải pháp
138 trang 17 0 0