Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang là nhằm khai thác tối đa lợi thế sản xuất vụ ba, đề ra định hướng và các giải pháp cho sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An GiangTHƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Trường Giang SẢN XUẤT VỤ BA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH AN GIANGChuyên ngành: Địa lý họcMã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT- : Giảm+: Tăng/: TrênDT: Diện tíchĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu LongĐX: Đông XuânGR: Doanh thuHa: HectareHT: Hè ThuHTX: Hợp tác xãMRCR: Tỷ số doanh thu/chi phí biênMRR : Tỷ suất lợi tức/chi phí biênN: ĐạmNông Nghiệp & PTNN: Nông nghiệp và phát triển nông thônNS: Năng suấtQL: Quốc lộRAVC: Lợi nhuận.RB: Tỷ số lợi nhuận mô hình sản xuất tiên tiến/phổ biếnSL: Sản lượngTCLTNN: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệpTĐ: Thu ĐôngTVC: Tổng chi phíTVCE: Hiệu quả đồng vốnUBND: Ủy Ban Nhân Dân. LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp là kết quả của nhiều năm học tập tiếp thu kiến thức trong nhà trường. Trongquá trình thực hiện đề tài Tôi được sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy Cô, các bạn hữu, và các AnhChị em của nhiều cơ quan. Xin chân thành biết ơn! - PGS.TS. Đặng Văn Phan đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, hỗ trợ Tôi trong suốt thời gianthực hiện và hoàn thành luận văn này. - Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Khoa Học – Công Nghệ & Sau Đại Học, Khoa Địa lý -Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, trang bị những kiến thức quý báucho Tôi. - Sở Giáo dục & Đào tạo An Giang, Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầuđã tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi học tập để nâng cao trình độ chuyên môn. - Ks. Huỳnh Thị Minh Trang và các Anh Chị em phòng Hành chánh tổng hợp - Sở NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh An Giang . - Bạn Trần Huỳnh Khanh - Giảng viên Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, TrườngĐại học Cần Thơ. - Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang. - Cục thống kê tỉnh An Giang. Thân gởi về, Các Anh Chị và các bạn cùng lớp cao học Địa lý học Khóa 18 lời chúc sức khoẻ, hạnh phúcvà thành đạt. Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc nhất! Huỳnh Trường Giang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài An Giang là tỉnh nông nghiệp hàng đầu vùng đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và cảnước với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Nhiều năm liền tỉnh luôn dẫn đầu cả nước vềsản lượng lúa, thủy sản nước ngọt,…Và ngành nông nghiệp An Giang luôn là ngành chiếm tỉ trọngcao trong nền kinh tế của tỉnh. Là người con của An Giang, những điều đó đã cho tôi rất đỗi kiêuhãnh và niềm tự hào để giới thiệu về quê hương mình mỗi khi có dịp trò chuyện với bạn bè. Đó lànhững cánh đồng lúa bát ngát, vàng mơ những làng bè cứ nối nhau trên sông xa ngút. Và nhữnghình ảnh đó cũng gần như là một thương hiệu cho những ai coi mình là người con của quê hươngAn Giang. Với những tiềm năng to lớn cho phát triển nông nghiệp là thế, nhưng An Giang lại là tỉnhcó dân số rất đông, đứng đầu ĐBSCL và thứ sáu so với cả nước. Năm 2008, toàn tỉnh có khoảng2,25 triệu người với hơn 460 ngàn hộ, trong đó có gần 80% dân số sống bằng nghề nông (tươngđương 318 ngàn hộ, với khoảng 1,67 triệu người). Diện tích đất hẹp người lại đông nên số hộ nôngdân có diện tích đất sản xuất dưới 1 hectare (ha) chiếm tỉ lệ cao trên 75,8%, trong đó số hộ có diệntích dưới 0,5 ha chiếm tỉ lệ 47,1%. Tôi cảm nhận được rằng, đất nước mình đang đổi mới và giàu cólên từng ngày. Song đó, tôi cảm thấy chạnh lòng và xót thương cho những người nông dân lam lũtrên quê hương mình. Họ sinh sống ngay trên mãnh đất màu mỡ, họ sản xuất ra lương thực thựcphẩm để đảm bảo cuộc sống ấm no cho hàng triệu triệu đồng bào cả nước và là một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Nhưng đại bộ phận nông dân lại sống trong cảnh nghèokhó, nhất là mỗi khi trong nhà không còn hạt gạo để ăn trong những ngày giáp hạt. Cái nghèo khó,túng thiếu thường kéo theo cái thất học, rồi cái thất học lại kéo tiếp cái nghèo khó, cái vòng luẩnquẩn đó cứ đeo đuổi theo họ qua bao đời từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong những năm gần đây, ngoài việc sản xuất hai vụ chính trong năm là Đông Xuân(ĐX) và Hè Thu (HT) thì bà con nông dân tại các địa phương có hệ thống đê bao kiểm soát lũ triệtđể đã phát huy và khai thác lợi thế tiềm năng của đất, tiến hành thâm canh tăng hệ số sử dụng đấtbằng cách tăng thêm một vụ nữa trong năm, là vụ Thu Đông (TĐ) mà thường được gọi là vụ ba. Sản xuất vụ ba mà chủ yếu là độc canh cây lúa trong những năm đầu mới được đê baotriệt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An GiangTHƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Trường Giang SẢN XUẤT VỤ BA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH AN GIANGChuyên ngành: Địa lý họcMã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT- : Giảm+: Tăng/: TrênDT: Diện tíchĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu LongĐX: Đông XuânGR: Doanh thuHa: HectareHT: Hè ThuHTX: Hợp tác xãMRCR: Tỷ số doanh thu/chi phí biênMRR : Tỷ suất lợi tức/chi phí biênN: ĐạmNông Nghiệp & PTNN: Nông nghiệp và phát triển nông thônNS: Năng suấtQL: Quốc lộRAVC: Lợi nhuận.RB: Tỷ số lợi nhuận mô hình sản xuất tiên tiến/phổ biếnSL: Sản lượngTCLTNN: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệpTĐ: Thu ĐôngTVC: Tổng chi phíTVCE: Hiệu quả đồng vốnUBND: Ủy Ban Nhân Dân. LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp là kết quả của nhiều năm học tập tiếp thu kiến thức trong nhà trường. Trongquá trình thực hiện đề tài Tôi được sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy Cô, các bạn hữu, và các AnhChị em của nhiều cơ quan. Xin chân thành biết ơn! - PGS.TS. Đặng Văn Phan đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, hỗ trợ Tôi trong suốt thời gianthực hiện và hoàn thành luận văn này. - Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Khoa Học – Công Nghệ & Sau Đại Học, Khoa Địa lý -Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, trang bị những kiến thức quý báucho Tôi. - Sở Giáo dục & Đào tạo An Giang, Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầuđã tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi học tập để nâng cao trình độ chuyên môn. - Ks. Huỳnh Thị Minh Trang và các Anh Chị em phòng Hành chánh tổng hợp - Sở NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh An Giang . - Bạn Trần Huỳnh Khanh - Giảng viên Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, TrườngĐại học Cần Thơ. - Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang. - Cục thống kê tỉnh An Giang. Thân gởi về, Các Anh Chị và các bạn cùng lớp cao học Địa lý học Khóa 18 lời chúc sức khoẻ, hạnh phúcvà thành đạt. Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc nhất! Huỳnh Trường Giang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài An Giang là tỉnh nông nghiệp hàng đầu vùng đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và cảnước với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Nhiều năm liền tỉnh luôn dẫn đầu cả nước vềsản lượng lúa, thủy sản nước ngọt,…Và ngành nông nghiệp An Giang luôn là ngành chiếm tỉ trọngcao trong nền kinh tế của tỉnh. Là người con của An Giang, những điều đó đã cho tôi rất đỗi kiêuhãnh và niềm tự hào để giới thiệu về quê hương mình mỗi khi có dịp trò chuyện với bạn bè. Đó lànhững cánh đồng lúa bát ngát, vàng mơ những làng bè cứ nối nhau trên sông xa ngút. Và nhữnghình ảnh đó cũng gần như là một thương hiệu cho những ai coi mình là người con của quê hươngAn Giang. Với những tiềm năng to lớn cho phát triển nông nghiệp là thế, nhưng An Giang lại là tỉnhcó dân số rất đông, đứng đầu ĐBSCL và thứ sáu so với cả nước. Năm 2008, toàn tỉnh có khoảng2,25 triệu người với hơn 460 ngàn hộ, trong đó có gần 80% dân số sống bằng nghề nông (tươngđương 318 ngàn hộ, với khoảng 1,67 triệu người). Diện tích đất hẹp người lại đông nên số hộ nôngdân có diện tích đất sản xuất dưới 1 hectare (ha) chiếm tỉ lệ cao trên 75,8%, trong đó số hộ có diệntích dưới 0,5 ha chiếm tỉ lệ 47,1%. Tôi cảm nhận được rằng, đất nước mình đang đổi mới và giàu cólên từng ngày. Song đó, tôi cảm thấy chạnh lòng và xót thương cho những người nông dân lam lũtrên quê hương mình. Họ sinh sống ngay trên mãnh đất màu mỡ, họ sản xuất ra lương thực thựcphẩm để đảm bảo cuộc sống ấm no cho hàng triệu triệu đồng bào cả nước và là một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Nhưng đại bộ phận nông dân lại sống trong cảnh nghèokhó, nhất là mỗi khi trong nhà không còn hạt gạo để ăn trong những ngày giáp hạt. Cái nghèo khó,túng thiếu thường kéo theo cái thất học, rồi cái thất học lại kéo tiếp cái nghèo khó, cái vòng luẩnquẩn đó cứ đeo đuổi theo họ qua bao đời từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong những năm gần đây, ngoài việc sản xuất hai vụ chính trong năm là Đông Xuân(ĐX) và Hè Thu (HT) thì bà con nông dân tại các địa phương có hệ thống đê bao kiểm soát lũ triệtđể đã phát huy và khai thác lợi thế tiềm năng của đất, tiến hành thâm canh tăng hệ số sử dụng đấtbằng cách tăng thêm một vụ nữa trong năm, là vụ Thu Đông (TĐ) mà thường được gọi là vụ ba. Sản xuất vụ ba mà chủ yếu là độc canh cây lúa trong những năm đầu mới được đê baotriệt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất vụ ba Nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang Cơ cấu nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 115 0 0
-
10 trang 90 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 52 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 39 0 0 -
Ứng dụng mô hình tối ưu hóa đa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
8 trang 35 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 35 0 0 -
Hàm ý phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn hiện nay
8 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu kinh tế phát triển - nông nghiệp: Phần 2
271 trang 33 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre
148 trang 33 0 0 -
Tổng quan về mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và đa dạng sinh học
7 trang 31 0 0 -
143 trang 31 0 0
-
109 trang 30 0 0
-
75 trang 29 0 0
-
146 trang 28 0 0
-
Hướng tới một nền kinh tế phát triển bền vững: Phần 2
254 trang 27 0 0 -
155 trang 25 0 0
-
124 trang 24 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
97 trang 24 0 0