Danh mục

Tài liệu tập huấn khuyến nông: Canh tác nông lâm kết hợp bền vững cho vùng trung du, miền núi phía Bắc

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.18 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tập huấn khuyến nông "Canh tác nông lâm kết hợp bền vững cho vùng trung du, miền núi phía Bắc" mong muốn cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản và giới thiệu các tiến bộ kỹ thuật mới về nông lâm kết hợp ứng dụng cho canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc. Tài liệu gồm có 3 chương: tổng quan về canh tác nông lâm kết hợp, các nguyên lý trong thiết kế mô hình nông lâm kết hợp, kỹ thuật sản xuất nông lâm kết hợp cho một số cây thông dụng miền núi phía Bắc. Mời bạn tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn khuyến nông: Canh tác nông lâm kết hợp bền vững cho vùng trung du, miền núi phía Bắc TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP BỀN VỮNG CHO VÙNG TRUNG Biên soạn: TS. Vũ Ngọc Tú, ThS. Lê Hữu Huấn, CN. Mai Thu Hà - VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BẮC Đơn vị quản lý: TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA Năm 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU................................................................................... 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU .............................................. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP .... 8 A- KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG .................................................................... 8 B-NỘI DUNG BÀI GIẢNG ....................................................................... 9 1. XÓI MÒN ĐẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CANH TÁC BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC ....................................................................................... 9 a. Khái niệm đất dốc và xói mòn đất ......................................................... 9 b. Đặc điểm phân bố đất dốc vùng trung du miền núi phía Bắc ............... 10 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRÊN ĐẤT DỐC VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC ............................................................................ 15 a. Hiện tượng xói mòn đất và tác động đến sản xuất nông nghiệp ........... 15 b. Độc canh cây lương thực và canh tác truyền thống trên đất dốc .......... 15 c. Thách thức của nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh BĐKH ............ 17 3. NÔNG LÂM KẾT HỢP, YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG ........................................................ 19 a. Giới thiệu về nông lâm kết hợp ........................................................... 19 b. Vai trò của NLKH trong canh tác nông nghiệp bền vững .................... 21 4. CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC....................................................... 25 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................... 35 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ TRONG VIỆC THIẾT KẾ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP.............................................................................. 36 A-KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG ................................................................... 36 B-NỘI DUNG BÀI GIẢNG ..................................................................... 37 1. NGUỒN GEN CÂY TRỒNG VÀ CƠ CẤU HỆ THỐNG CUNG ỨNG GIỐNG CÂY TRỒNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP. .............................................................. 37 a. Nguồn gen cây trồng ........................................................................... 37 b. Hệ thống cung ứng giống .................................................................... 37 c. Lựa chọn cây trồng thích hợp cho các mô hình nông lâm kết hợp ....... 38 Tài liệu tập huấn: Canh tác nông lâm kết hợp bền vững trên đất dốc vùng trung du miền núi phía Bắc |1 2. CÁC NGUYÊN LÝ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC CHO NHÓM CÂY HÀNG NĂM ................................................................................... 40 a. Các nhóm cây hàng năm phổ biến trên đất dốc .................................... 40 b. Các nguyên lý về canh tác bền vững trên đất dốc với nhóm cây hàng năm ......................................................................................................... 41 3. CÁC NGUYÊN LÝ CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC CHO NHÓM CÂY TRUNG HẠN, VÀ DÀI HẠN ........................................................ 46 a. Các nhóm cây trung hạn phổ biến trên đất dốc .................................... 46 c. Kỹ thuật đốn tỉa cho cây ăn quả ........................................................... 52 d. Kỹ thuật trồng xen cây ngắn ngày ....................................................... 54 e. Quản lý và chăm sóc cây ăn quả .......................................................... 56 4. KỸ THUẬT LÀM ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC ......................................... 58 a. Khái niệm đường đồng mức ................................................................ 58 b. Kỹ thuật thiết kế đường đồng mức sử dụng thước chữ A .................... 59 5. CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................... 61 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO MỘT SỐ CÂY THÔNG DỤNG VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC ............. 62 A- KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG .................................................................. 62 B-NỘI DUNG BÀI GIẢNG ..................................................................... 64 1. KỸ THUẬT CANH TÁC NGÔ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC ....... 64 a. Chọn giống ngô thích hợp ................................................................... 64 b. Kỹ thuật làm đất tối thiểu kết hợp che phủ .......................................... 65 c. Kỹ thuật trồng xen cây họ đậu ............................................................. 66 d. Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ cỏ trong làm đất tối thiểu .......................... 68 e. Các kỹ thuật chăm sóc và quản lý khác ............................................... 69 2. KỸ THUẬT TRỒNG XEN CÂY THUỐC (THẢO QUẢ) DƯỚI TÁN RỪNG ....................................................................................................... 71 a. Kỹ thuật nhân giống ............................................................................ 72 b. Kỹ thuật trồng ..................................................................................... 73 c. Thu hoạch, chế biến...................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: