Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre được thực hiện nhằm đánh giá các tiềm năng, thành tựu cũng như các yếu kém của ngành thủy sản Bến Tre trong giai đoạn gần đây và đưa ra những giải pháp cho vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- Lê Xinh NhânTIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY SẢN BẾN TRE Chuyên ngành: Địa Lý Học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN VĂN THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô giáo, sự hổ trợ của các bạn bè,đồng nghiệp và sự động viên của gia đình. Sau ba năm học tập và nghiên cứu đến nay tác giả đãhoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình. Để có được thành công này, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắcđến Thầy TS. Trần Văn Thông – người đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quátrình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Khoa Học – Công Nghệ SauĐại Học và Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, trang bị kiến thức để hoàn thành luận văn. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Bến Tre, trường THPTCheGuevara, trường THPT Chuyên Bến Tre, các thầy cô cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã tạomọi điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện công việc học tập và nghiên cứu của mình. Bên cạnh đó, tác giả luận văn cũng chân thành cảm ơn tới các Cơ Quan, Ban Ngành như:Cục Thống Kê Bến Tre, UBND tỉnh Bến Tre, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnhBến Tre,… đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích đểtác giả hoàn thành tốt luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và những người thân đã động viên, giúp đỡ và tạo mọiđiều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Lê Xinh Nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTC Bán thâm canhBTS Bộ thủy sảnCoC Bộ Quy tắc ứng xử của FAO (Code of Conduct)CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóaĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongEU Liên minh châu Âu (European Union) Tổ chức lương thực thế giới (Food anh ArgicultureFAO Organization of the united nation)GAP Thực hành nuôi tốt (Good Aquaculture Practice)GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) Hệ thống phân tích mối nguy hiểm và kiểm soát điểm tới hạnHACCP (Hazard Analysis Crititical Control Point)HTX Hợp tác xãKT – XH Kinh tế – xã hộiNN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thônNTTS Nuôi trồng thủy sản Thực hành nuôi có trách nhiệm (Responsible AquacultureRAP Practice)TACN Thức ăn công nghiệpUBND Ủy ban nhân dânTP Thành phốTX Thị xãVSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩmWTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, đời sống của người dân Bến Tre nói riêng, cả nước nói chung không ngừngđược cải thiện. Tuy nhiên, trong xu thế phát triển, hòa nhập với các vùng miền trong cả nước vàthế giới; nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh vẫn còn lắm khó khăn. Sản xuất bấp bênh, luẩnquẩn cái vòng được mùa mất giá, được giá mất mùa, nhiều hộ nông dân ở vùng sâu, vùng xathiếu vốn sản xuất, phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn; đời sống vật chất, tinh thần của nhiềubà con nông dân vùng sâu vùng xa chậm được cải thiện. Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được ban tặng khá nhiềutừ thiên nhiên, vùng đất mà người ta quen gọi với cái tên rất thân mật “đất lành”. Quả thậtkhông phải hữu danh, đây là vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ được bồi đấp phù sa bởi cácnhánh sông Tiền, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên trước khi nó lặng lẽ đổ vào biển lớn, đâylà một vựa trái cây lớn, vùng tiềm năng nuôi trồng thủy sản (NTTS) của khu vực. Thế nhưngtrong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, người dân Bến Tre vẫn còn gặp rất nhiều khókhăn, luôn trăn trở với chính sản phẩm của họ làm ra mà chủ yếu là mặt hàng nông sản. Thủy sản là một trong những thế mạnh lớn của tỉnh trong quá trình hội nhập hiện nay.Toàn tỉnh hiện có khoảng 42.089 ha diện tích mặt nước nuôi thủy sản với tổng sản lượng nuôitrồng năm 2008 lên đến hơn 157.018 tấn, chiếm khoảng 65,7% tổng sản lượng thủy sản củatỉnh. Nhưng hiện nay nghề NTTS của tỉnh được đánh giá là phát triển không bền vững, hầu hếtcác hộ nuôi thủy sản của tỉnh vẫn đang loay hoay tự bươn chải để phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- Lê Xinh NhânTIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY SẢN BẾN TRE Chuyên ngành: Địa Lý Học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN VĂN THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô giáo, sự hổ trợ của các bạn bè,đồng nghiệp và sự động viên của gia đình. Sau ba năm học tập và nghiên cứu đến nay tác giả đãhoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình. Để có được thành công này, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắcđến Thầy TS. Trần Văn Thông – người đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quátrình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Khoa Học – Công Nghệ SauĐại Học và Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, trang bị kiến thức để hoàn thành luận văn. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Bến Tre, trường THPTCheGuevara, trường THPT Chuyên Bến Tre, các thầy cô cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã tạomọi điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện công việc học tập và nghiên cứu của mình. Bên cạnh đó, tác giả luận văn cũng chân thành cảm ơn tới các Cơ Quan, Ban Ngành như:Cục Thống Kê Bến Tre, UBND tỉnh Bến Tre, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnhBến Tre,… đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích đểtác giả hoàn thành tốt luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và những người thân đã động viên, giúp đỡ và tạo mọiđiều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Lê Xinh Nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTC Bán thâm canhBTS Bộ thủy sảnCoC Bộ Quy tắc ứng xử của FAO (Code of Conduct)CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóaĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongEU Liên minh châu Âu (European Union) Tổ chức lương thực thế giới (Food anh ArgicultureFAO Organization of the united nation)GAP Thực hành nuôi tốt (Good Aquaculture Practice)GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) Hệ thống phân tích mối nguy hiểm và kiểm soát điểm tới hạnHACCP (Hazard Analysis Crititical Control Point)HTX Hợp tác xãKT – XH Kinh tế – xã hộiNN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thônNTTS Nuôi trồng thủy sản Thực hành nuôi có trách nhiệm (Responsible AquacultureRAP Practice)TACN Thức ăn công nghiệpUBND Ủy ban nhân dânTP Thành phốTX Thị xãVSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩmWTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, đời sống của người dân Bến Tre nói riêng, cả nước nói chung không ngừngđược cải thiện. Tuy nhiên, trong xu thế phát triển, hòa nhập với các vùng miền trong cả nước vàthế giới; nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh vẫn còn lắm khó khăn. Sản xuất bấp bênh, luẩnquẩn cái vòng được mùa mất giá, được giá mất mùa, nhiều hộ nông dân ở vùng sâu, vùng xathiếu vốn sản xuất, phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn; đời sống vật chất, tinh thần của nhiềubà con nông dân vùng sâu vùng xa chậm được cải thiện. Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được ban tặng khá nhiềutừ thiên nhiên, vùng đất mà người ta quen gọi với cái tên rất thân mật “đất lành”. Quả thậtkhông phải hữu danh, đây là vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ được bồi đấp phù sa bởi cácnhánh sông Tiền, sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên trước khi nó lặng lẽ đổ vào biển lớn, đâylà một vựa trái cây lớn, vùng tiềm năng nuôi trồng thủy sản (NTTS) của khu vực. Thế nhưngtrong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, người dân Bến Tre vẫn còn gặp rất nhiều khókhăn, luôn trăn trở với chính sản phẩm của họ làm ra mà chủ yếu là mặt hàng nông sản. Thủy sản là một trong những thế mạnh lớn của tỉnh trong quá trình hội nhập hiện nay.Toàn tỉnh hiện có khoảng 42.089 ha diện tích mặt nước nuôi thủy sản với tổng sản lượng nuôitrồng năm 2008 lên đến hơn 157.018 tấn, chiếm khoảng 65,7% tổng sản lượng thủy sản củatỉnh. Nhưng hiện nay nghề NTTS của tỉnh được đánh giá là phát triển không bền vững, hầu hếtcác hộ nuôi thủy sản của tỉnh vẫn đang loay hoay tự bươn chải để phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Thủy sản Bến Tre Phát triển bền vững thủy sản Bến Tre Tiềm năng thủy sản Bến Tre Giải pháp thủy sản Bến Tre Định hướng thủy sản Bến TreGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre
148 trang 32 0 0 -
109 trang 27 0 0
-
146 trang 26 0 0
-
143 trang 25 0 0
-
155 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh
148 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang
126 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Cách mạng công nghiệp 4.0 cơ hội và thách thức với Việt Nam
111 trang 18 0 0 -
108 trang 18 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận hiện trạng và giải pháp
138 trang 17 0 0