Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của hiệu trưởng trường THPT tại Cần Thơ
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 802.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của hiệu trưởng trường THPT tại Cần Thơ xác định được thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở một số trường THPT tại thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của hiệu trưởng trường THPT tại Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Lê Duy Khiêm THỰC TRẠNG QUẢN LÝVIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT TẠI CẦN THƠChuyên ngành: Quản Lý Giáo dụcMã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô giáo đồngnghiệp và bạn bè gần xa. Tác giả xin chân thành cám ơn Lãnh đạo và Quý Thầy Cô trườngĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ;Lãnh đạo và Quý Thầy Cô giáo trường THPT Phan Ngọc Hiển thành phố Cần Thơ, đã tạođiều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ NGÔ ĐÌNHQUA - người Thầy tận tụy, đáng kính đã bỏ ra rất nhiều công sức, trực tiếp hướng dẫn, giúpđỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Thạc sĩ Quản lý Giáo dục khóa 17, đã giúp đỡ tácgiả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tuy đã cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong tiếp tục nhận được sựgiúp đỡ, góp ý của Quý Thầy Cô và bạn bè đồng nghiệp. Trân trọng biết ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Lê Duy Khiêm DANH DỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CBQL : Cán bộ quản lý 2 CNTT : Công nghệ thông tin 3 CSVC : Cơ sở vật chất 4 ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 5 GV : Giáo viên 6 HS : Học sinh 7 HT : Hiệu trưởng 8 NXB : Nhà xuất bản 9 PHT : Phó hiệu trưởng10 PPDH : Phương pháp dạy học11 TBDH : Thiết bị dạy học12 THPT : Trung học phổ thông13 TT : Tổ trưởng MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Từ những năm cuối của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cục diện thế giới có nhiều thayđổi, cách mạng khoa học và công nghệ thế giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao,thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sốngxã hội. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ nóichung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý đang là một xu thế tất yếu củanhiều quốc gia trong thế kỷ 21- kỷ nguyên của thông tin và tri thức. Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Nângcao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyếtđịnh thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [17]. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thông đáp ứng được đòi hỏi cấp thiếtcủa công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộcsống, chúng ta nhất thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo nhiều xu hướng khác nhau,trong đó có xu hướng ứng dụng CNTT và sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, phát huymạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng caochất lượng giáo dục. Theo tài liệu “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông ViệtNam” của Viện khoa học giáo dục Việt Nam (NIESAC) năm 2007 thì “ứng CNTT là việclàm hết sức cần thiết ở Việt Nam nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu tổng thể về ứngdụng CNTT và truyền thông trong dạy học. Hiện nay có nhiều trường phổ thông ở Việt Namđã được trang bị phòng máy nhưng mới sử dụng để dạy tin học như một môn học, còn việcsử dụng phòng máy cùng các phần mềm dạy học như một công cụ dạy học còn là vấn đề cầngiải quyết. Các trường chưa có cơ sở khoa học lựa chọn phần mềm dạy học để dùng chomình, ngay cả số lượng phần mềm dạy học cũng rất ít, không đáp ứng nhu cầu sử dụng.Thực tiễn này đòi hỏi cần nghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lýviệc ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học” [53]. Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở trường trung học phổ thông (THPT)có tác dụng nâng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy của hiệu trưởng trường THPT tại Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Lê Duy Khiêm THỰC TRẠNG QUẢN LÝVIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT TẠI CẦN THƠChuyên ngành: Quản Lý Giáo dụcMã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô giáo đồngnghiệp và bạn bè gần xa. Tác giả xin chân thành cám ơn Lãnh đạo và Quý Thầy Cô trườngĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ;Lãnh đạo và Quý Thầy Cô giáo trường THPT Phan Ngọc Hiển thành phố Cần Thơ, đã tạođiều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ NGÔ ĐÌNHQUA - người Thầy tận tụy, đáng kính đã bỏ ra rất nhiều công sức, trực tiếp hướng dẫn, giúpđỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Thạc sĩ Quản lý Giáo dục khóa 17, đã giúp đỡ tácgiả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tuy đã cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong tiếp tục nhận được sựgiúp đỡ, góp ý của Quý Thầy Cô và bạn bè đồng nghiệp. Trân trọng biết ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Lê Duy Khiêm DANH DỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CBQL : Cán bộ quản lý 2 CNTT : Công nghệ thông tin 3 CSVC : Cơ sở vật chất 4 ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 5 GV : Giáo viên 6 HS : Học sinh 7 HT : Hiệu trưởng 8 NXB : Nhà xuất bản 9 PHT : Phó hiệu trưởng10 PPDH : Phương pháp dạy học11 TBDH : Thiết bị dạy học12 THPT : Trung học phổ thông13 TT : Tổ trưởng MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Từ những năm cuối của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cục diện thế giới có nhiều thayđổi, cách mạng khoa học và công nghệ thế giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao,thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền sản xuất và đời sốngxã hội. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và khoa học công nghệ nóichung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học và công tác quản lý đang là một xu thế tất yếu củanhiều quốc gia trong thế kỷ 21- kỷ nguyên của thông tin và tri thức. Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hộinhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Nângcao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyếtđịnh thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [17]. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thông đáp ứng được đòi hỏi cấp thiếtcủa công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộcsống, chúng ta nhất thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo nhiều xu hướng khác nhau,trong đó có xu hướng ứng dụng CNTT và sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, phát huymạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng caochất lượng giáo dục. Theo tài liệu “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông ViệtNam” của Viện khoa học giáo dục Việt Nam (NIESAC) năm 2007 thì “ứng CNTT là việclàm hết sức cần thiết ở Việt Nam nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu tổng thể về ứngdụng CNTT và truyền thông trong dạy học. Hiện nay có nhiều trường phổ thông ở Việt Namđã được trang bị phòng máy nhưng mới sử dụng để dạy tin học như một môn học, còn việcsử dụng phòng máy cùng các phần mềm dạy học như một công cụ dạy học còn là vấn đề cầngiải quyết. Các trường chưa có cơ sở khoa học lựa chọn phần mềm dạy học để dùng chomình, ngay cả số lượng phần mềm dạy học cũng rất ít, không đáp ứng nhu cầu sử dụng.Thực tiễn này đòi hỏi cần nghiên cứu một cách hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lýviệc ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học” [53]. Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở trường trung học phổ thông (THPT)có tác dụng nâng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu trưởng trường THPT Hiệu trưởng trường THPT tại Cần Thơ Công nghệ thông tin trong giảng dạy Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học Giải pháp quản lý hiệu trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 41 0 0
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tiếng Anh tại Trường Đại học An Giang
3 trang 26 0 0 -
Ứng dụng công nghệ vào giảng dạy văn học Trung Quốc
3 trang 18 0 0 -
37 trang 18 0 0
-
Hoạt động dạy học trực tuyến tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3 trang 18 0 0 -
Báo cáo về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy
29 trang 16 0 0 -
13 trang 13 0 0
-
SKKN: Công tác chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT trong trường Tiểu học - GV. Trần Thị Khanh
10 trang 13 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
3 trang 11 0 0