Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,002.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tại TP Cần Thơ luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc THPT của địa phương trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________________ Nguyễn Hữu PhiTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo trở thành nềntảng của sự phát triển khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đápứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nângcao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm của các thế hệ tương lai. Giáo dục Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hội nhập, cơ chế hệthống quản lý giáo dục ngày càng được tăng cường phân cấp, phân quyền nhằm nângcao hiệu quả quản lý nhà nước trong giáo dục. Trước áp lực phải đáp ứng tốt hơnnhững yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực trongthời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cán bộ quản lý (CBQL) trường trung học phổthông (THPT) phải là người năng động, sáng tạo và đổi mới, nắm vững các lý thuyếtvề quản lý, lãnh đạo, nhận thức được các thế mạnh và các mặt hạn chế, tạo ra sự thayđổi trong nhà trường, huy động được mọi nguồn lực và sử dụng nó một cách hiệu quảnhất để phát triển giáo dục đào tạo của nhà trường. Cũng như cả nước, đội ngũ CBQL trường THPT của thành phố (TP) Cần Thơđược bổ nhiệm từ lực lượng giáo viên nên có mặt tích cực là hiểu biết rất tốt thựctrạng hoạt động của nhà trường. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ vai trò giáo viên sangvai trò quản lý trong khi chưa được đào tạo, bồi dưỡng những tri thức mới về quản lýtrường học, còn thiếu kiến thức về pháp luật, yếu kém về ngoại ngữ, tin học… đã gâyra nhiều khó khăn, hạn chế trong thực thi trách nhiệm và quyền hạn, đặc biệt khiđược Nhà nước tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó, công tácphát triển đội ngũ CBQL trường THPT của thành phố Cần Thơ vẫn còn nhiều bấtcập, chưa giải quyết hết những mâu thuẫn mới nảy sinh giữa yêu cầu tiếp cận và đổimới theo phương thức quản lý trường học hiện đại trên thế giới trong khi trình độ,năng lực của đội ngũ CBQL còn hạn chế. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên với mong muốn góp phần vào sự nghiệpphát triển giáo dục bậc THPT của thành phố Cần Thơ trong thời kỳ đổi mới và hộinhập với giáo dục thế giới, chúng tôi chọn đề tài Thực trạng và giải pháp pháttriển đội ngũ CBQL trường THPT tại thành phố Cần Thơ” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tại TP Cần Thơ,đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT góp phần nâng caochất lượng giáo dục bậc THPT của địa phương trong giai đoạn hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ CBQL giáo dục. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT.4. Giả thuyết khoa học Đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tại thành phố Cần Thơ còn hạn chế về cơcấu và chất lượng. Các giải pháp phát triển đội ngũ này còn nhiều bất cập trong giaiđoạn đổi mới giáo dục THPT. Cần đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của bậc học này.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường học. 5.2. Khảo sát thực trạng và các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trườngTHPT tại thành phố Cần Thơ. 5.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong giaiđoạn hiện nay và sắp tới.6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL (gồm Hiệu trưởng,phó Hiệu trưởng) của 24 trường THPT trên địa bàn TP Cần Thơ.7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận - Quan điểm hệ thống - cấu trúc. - Quan điểm lịch sử. - Quan điểm thực tiễn. 7.2. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, kháiquát hóa và tổng hợp các công trình nghiên cứu, văn kiện, văn bản, các nghị quyết,tài liệu, sách, báo, thông tin trên mạng internet có liên quan đến đề tài. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng phiếu: Xây dựng bảng hỏi cho đội ngũ CBQL vàgiáo viên trường THPT. Phương pháp trò chuyện và phỏng vấn: Trao đổi, phỏng vấn CBQL của SởGiáo dục và Đào tạo, CBQL trường THPT. Phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________________ Nguyễn Hữu PhiTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo trở thành nềntảng của sự phát triển khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đápứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nângcao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm của các thế hệ tương lai. Giáo dục Việt Nam đang trong quá trình phát triển và hội nhập, cơ chế hệthống quản lý giáo dục ngày càng được tăng cường phân cấp, phân quyền nhằm nângcao hiệu quả quản lý nhà nước trong giáo dục. Trước áp lực phải đáp ứng tốt hơnnhững yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực trongthời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cán bộ quản lý (CBQL) trường trung học phổthông (THPT) phải là người năng động, sáng tạo và đổi mới, nắm vững các lý thuyếtvề quản lý, lãnh đạo, nhận thức được các thế mạnh và các mặt hạn chế, tạo ra sự thayđổi trong nhà trường, huy động được mọi nguồn lực và sử dụng nó một cách hiệu quảnhất để phát triển giáo dục đào tạo của nhà trường. Cũng như cả nước, đội ngũ CBQL trường THPT của thành phố (TP) Cần Thơđược bổ nhiệm từ lực lượng giáo viên nên có mặt tích cực là hiểu biết rất tốt thựctrạng hoạt động của nhà trường. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ vai trò giáo viên sangvai trò quản lý trong khi chưa được đào tạo, bồi dưỡng những tri thức mới về quản lýtrường học, còn thiếu kiến thức về pháp luật, yếu kém về ngoại ngữ, tin học… đã gâyra nhiều khó khăn, hạn chế trong thực thi trách nhiệm và quyền hạn, đặc biệt khiđược Nhà nước tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó, công tácphát triển đội ngũ CBQL trường THPT của thành phố Cần Thơ vẫn còn nhiều bấtcập, chưa giải quyết hết những mâu thuẫn mới nảy sinh giữa yêu cầu tiếp cận và đổimới theo phương thức quản lý trường học hiện đại trên thế giới trong khi trình độ,năng lực của đội ngũ CBQL còn hạn chế. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên với mong muốn góp phần vào sự nghiệpphát triển giáo dục bậc THPT của thành phố Cần Thơ trong thời kỳ đổi mới và hộinhập với giáo dục thế giới, chúng tôi chọn đề tài Thực trạng và giải pháp pháttriển đội ngũ CBQL trường THPT tại thành phố Cần Thơ” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tại TP Cần Thơ,đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT góp phần nâng caochất lượng giáo dục bậc THPT của địa phương trong giai đoạn hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ CBQL giáo dục. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT.4. Giả thuyết khoa học Đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tại thành phố Cần Thơ còn hạn chế về cơcấu và chất lượng. Các giải pháp phát triển đội ngũ này còn nhiều bất cập trong giaiđoạn đổi mới giáo dục THPT. Cần đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của bậc học này.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường học. 5.2. Khảo sát thực trạng và các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trườngTHPT tại thành phố Cần Thơ. 5.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT trong giaiđoạn hiện nay và sắp tới.6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ CBQL (gồm Hiệu trưởng,phó Hiệu trưởng) của 24 trường THPT trên địa bàn TP Cần Thơ.7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận - Quan điểm hệ thống - cấu trúc. - Quan điểm lịch sử. - Quan điểm thực tiễn. 7.2. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, kháiquát hóa và tổng hợp các công trình nghiên cứu, văn kiện, văn bản, các nghị quyết,tài liệu, sách, báo, thông tin trên mạng internet có liên quan đến đề tài. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng phiếu: Xây dựng bảng hỏi cho đội ngũ CBQL vàgiáo viên trường THPT. Phương pháp trò chuyện và phỏng vấn: Trao đổi, phỏng vấn CBQL của SởGiáo dục và Đào tạo, CBQL trường THPT. Phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý trường trung học phổ thông Đội ngũ cán bộ quản lý trường Phát triển cán bộ quản lý trường Thực trạng cán bộ quản lý trường Giải pháp phát triển đội ngũ quản lý Đội ngũ quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
107 trang 18 0 0
-
7 trang 7 0 0
-
26 trang 7 0 0
-
5 trang 5 0 0
-
143 trang 1 0 0