Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Xuyện Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH ------------------------------ Voõ Thanh Minh THÖÏC TRAÏNG QUAÛN LYÙ HOAÏT ÑOÄNG GIAÛNG DAÏY CUÛA HIEÄU TRÖÔÛNG CAÙC TRÖÔØNGTRUNG HOÏC PHOÅ THOÂNG HUYEÄN XUYEÂN MOÄC, TÆNH BAØ RÒA – VUÕNG TAØU Chuyeân ngaønh: Quaûn lyù giaùo duïc Maõ soá: 60 14 05 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ GIAÙO DUÏC HOÏC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: TS. NGOÂ ÑÌNH QUA TP. Hoà Chí Minh - 2007 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tác giả đã nhậnđược sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các Thầy Cô giáo, của đồngnghiệp, bạn bè và gia đình. Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô giáo trong hội đồng khoa học,khoa Tâm lý-Giáo dục trường Đại học sư phạm TP.HCM. Đặc biệt xin chân thành cám ơn Thầy-TS. Ngô Đình Qua đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Thanh Giang, Phó Giám đốcSở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có những ý kiến đóng góp quý báu trongquá trình hòan thành luận văn của tác giả. Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và các Hiệu trưởng ở cáctrường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, các chuyên gia SởGiáo dục-Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giảtrong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Mặc dầu đã đầu tư nhiều công sức nhưng luận văn vẫn còn những hạn chế,tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự đóng góp, giúp đỡ để hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Xuyên Mộc, tháng 9 năm 2007 Tác giả VÕ THANH MINH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTBQLDTHT : Ban quản lý dạy thêm học thêmCBQL : Cán bộ quản lýCSVC : Cơ sở vật chấtGD&ĐT : Giáo dục và đào tạoGV : Giáo viênHS : Học sinhHT : Hiệu trưởngPPDH : Phương pháp dạy họcPHT : Phó Hiệu trưởngTBDH : Thiết bị dạy họcTHCS : Trung học cơ sởTHPT : Trung học phổ thôngTTCM : Tổ trưởng chuyên mô MỞ ÐẦU1. Lí do chọn ðề ti Đất nước Việt Nam đã và đang có sự thay đổi nhanh chóng và sâu sắc về mọimặt của nền kinh tế - xã hội. Để đáp ứng với những thay đổi từng ngày từng giờ đó, vấnđề đặt ra cho giáo dục là phải đổi mới chiến lược đào tạo con người theo hướng đào tạonguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người,đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 đã khẳng định: “Phát triển đội ngũnhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổimới phương pháp dạy – học; đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nộilực phát triển giáo dục” [39]. Có như vậy thì mới có thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồnnhân lực, một nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Trung học phổ thông (THPT) là một cấp học rất quan trọng, có nhiệm vụ “hoànthiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp”[6, tr.14] cho học sinh để họ có điều kiện tiếp tục học lên cao, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động. Để có được một nền học vấn toàn diện thì dạy học phải là hoạtđộng trung tâm của nhà trường trong đó đội ngũ giáo viên phải đóng vai trò chính đểđảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học. Giáo viên có nhiệm vụ “Giáo dục, giảng dạytheo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáodục” [6, tr.29] để có thể rèn luyện được cho học sinh tính tích cực, tự giác, chủ động vàsáng tạo, có phương pháp tự học tốt, có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễnvà đặc biệt là tạo được cho học sinh tình cảm, niềm vui và hứng thú trong học tập. Ngàynay, khi sự bùng nổ về thông tin đang diễn ra trong thời đại của nền kinh tế tri thức thìviệc truyền đạt kiến thức cho học sinh càng trở nên khó khăn hơn. Người thầy giáokhông còn đóng vai trò truyền tải kiến thức theo một chiều cho học sinh nữa mà họ phảicó nhiệm vụ tổ chức, điều khiển, hướng dẫn cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức.Thực hiện được điều này đòi hỏi có sự cố gắng vượt bậc trong việc nâng cao chất lượnggiảng dạy của người giáo viên, một vấn đề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đang đặt ravà ngành giáo dục phải có nhiệm vụ thực hiện cho bằng được. Mặc dầu dạy học là một công việc mang tính độc lập, khá đậm nét trong việcgiáo viên tự mình quyết định các biện pháp giảng dạy, nhưng nó đòi hỏi phải được tổchức và quản lý một cách chặt chẽ từ phía người hiệu trưởng nhà trường. Hiệu trưởngtrường THPT cần phải có các giải pháp quản lý để tăng cường hơn nữa công tác giảngdạy thì mới đảm bảo tốt việc nâng cao chất lượng dạy học. Hiện nay các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc đang trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ năm học theo Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trongđó có nội dung “ Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáodục, trọng tâm là tổ chức thực hiện tốt phân ban kết hợp với tự chọn ở lớp 10...” [7,tr.15]; “... tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá quá trình dạy và học theo yêucầu phản ánh đúng chất lượng giáo dục và góp phần thực hiện các mục tiêu đào tạo” [7,tr.19]. Nhờ đó mà chất lượng dạy học ở các trường đã có nhiều chuyển biến tích cực,đem lại nhiều thành tích đáng kể. Tuy nhiên nhìn chung vẫ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: